Bài giảng Hóa học 12 bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.88 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gồm 10 bài giảng Đồng và hợp chất của đồng được thiết kế với các slide đầy sinh động, sáng tạo và thu hút người xem và đầy đủ chi tiết nội dung của bài học. Qua bài giảng, giáo viên giúp học sinh nắm các kiến thức về Đồng và hợp chất của đồng. Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí, ứng dụng của đồng. Đồng là kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, axit có tính oxi hoá mạnh). Tính chất của CuO, Cu(OH)2 (tính bazơ, tính tan), CuSO4.5H2O (màu sắc, tính tan, phản ứng nhiệt phân). Ứng dụng của đồng và hợp chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 12 bài 35: Đồng và hợp chất của đồngBÀI GIẢNG HÓA HỌC 12 KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Cr Cr2O3 CrCl3 Cr(OH)3 NaCrO2Câu 2: - Viết cấu hình electron của Cr - Viết các PTHH chứng minh Cr(OH)3 là hiđroxitlưỡng tính ?I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÝIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCIV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNGI. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Đồng (Cu) ở ô số 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4. - Cấu hình electron bất thường: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 hay [Ar] 3d10 4s1 trong các hợp chất, Cu có số oxi hóa +1 hoặc +2I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hãy nêu một số tính chất vật lý của đồng mà em biết?I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍ- Là kim loại màu đỏ.- Mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng.- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.- Khối lượng riêng: 8,98g/cm3- Nhiệt độ nóng chảy: 1083oCI. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.1. Tác dụng với phi kim Cu + Cl2 Cu + O2 I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.1. Tác dụng với phi kim Cu + Cl2 CuCl2 2Cu + O2 2CuO đỏ đen Cu không tác dụng H2 , N2 , CI. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tác dụng với phi kim2. Tác dụng với axit Axit HCl, H2SO4 loãng tác dụng được với các kim loại nào: A. Na, Ag, Fe B. Al, Hg, Fe C. Ca, Ag, Cu D. Mg, Zn, Fe…….. Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+……….Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt AuI. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tác dụng với phi kim2. Tác dụng với axit - Với dd HCl, H2SO4 loãng: không phản ứng - Với dd HNO3, H2SO4 đặc: Nhóm kim loại tác dụng với HNO3, H2SO4đ,t0 và sản phẩm khử có thể là: A. Al, Fe, Au và NO, SO2 , NO2 B. Cu, Fe, Al và NO2, H2 , SO2 C. Zn, Fe, Cu và NO, NO2 , SO2 D. Al, Cr, Cu và NO, CO2 , H2- Hầu hết các kim loại tác dụng với HNO3 và H2SO4đặc, trừ Au, Pt- Sản phẩm khử có thể là : NO, NO2 ,SO2 ,S, NH4NO3…… Quan sát thí nghiệm, cho biết hiện tượng và viết PTHHCu HNO3 ?I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tác dụng với phi kim2. Tác dụng với axit - Với dd HCl, H2SO4 loãng: không pư - Với dd HNO3, H2SO4 đặc, nóng: NO2, NO SO2I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Đồng (II) oxit, CuO:I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Đồng (II) oxit, CuO: - Là chất rắn màu đen, không tan trong nước. CuO +HCl CuO + H2 I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Đồng (II) oxit, CuO: - Là chất rắn màu đen, không tan trong nước. - Là oxit bazơ: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O - CuO có tính oxi hóa (dễ bị khử bởi H2, CO, C) CuO + H2 Cu + H2OI. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Đồng (II) oxit, CuO: 2. Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2 - Là chất rắn màu xanh, không tan trong nước. Kết tủa Cu(OH)2Quan sát thí nghiệm, cho biết hiện tượng và viếtPTHH Cu (OH ) 2 HCl ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 12 bài 35: Đồng và hợp chất của đồngBÀI GIẢNG HÓA HỌC 12 KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Cr Cr2O3 CrCl3 Cr(OH)3 NaCrO2Câu 2: - Viết cấu hình electron của Cr - Viết các PTHH chứng minh Cr(OH)3 là hiđroxitlưỡng tính ?I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÝIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCIV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNGI. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Đồng (Cu) ở ô số 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4. - Cấu hình electron bất thường: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 hay [Ar] 3d10 4s1 trong các hợp chất, Cu có số oxi hóa +1 hoặc +2I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hãy nêu một số tính chất vật lý của đồng mà em biết?I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍ- Là kim loại màu đỏ.- Mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng.- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.- Khối lượng riêng: 8,98g/cm3- Nhiệt độ nóng chảy: 1083oCI. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.1. Tác dụng với phi kim Cu + Cl2 Cu + O2 I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.1. Tác dụng với phi kim Cu + Cl2 CuCl2 2Cu + O2 2CuO đỏ đen Cu không tác dụng H2 , N2 , CI. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tác dụng với phi kim2. Tác dụng với axit Axit HCl, H2SO4 loãng tác dụng được với các kim loại nào: A. Na, Ag, Fe B. Al, Hg, Fe C. Ca, Ag, Cu D. Mg, Zn, Fe…….. Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+……….Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt AuI. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tác dụng với phi kim2. Tác dụng với axit - Với dd HCl, H2SO4 loãng: không phản ứng - Với dd HNO3, H2SO4 đặc: Nhóm kim loại tác dụng với HNO3, H2SO4đ,t0 và sản phẩm khử có thể là: A. Al, Fe, Au và NO, SO2 , NO2 B. Cu, Fe, Al và NO2, H2 , SO2 C. Zn, Fe, Cu và NO, NO2 , SO2 D. Al, Cr, Cu và NO, CO2 , H2- Hầu hết các kim loại tác dụng với HNO3 và H2SO4đặc, trừ Au, Pt- Sản phẩm khử có thể là : NO, NO2 ,SO2 ,S, NH4NO3…… Quan sát thí nghiệm, cho biết hiện tượng và viết PTHHCu HNO3 ?I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tác dụng với phi kim2. Tác dụng với axit - Với dd HCl, H2SO4 loãng: không pư - Với dd HNO3, H2SO4 đặc, nóng: NO2, NO SO2I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Đồng (II) oxit, CuO:I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Đồng (II) oxit, CuO: - Là chất rắn màu đen, không tan trong nước. CuO +HCl CuO + H2 I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Đồng (II) oxit, CuO: - Là chất rắn màu đen, không tan trong nước. - Là oxit bazơ: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O - CuO có tính oxi hóa (dễ bị khử bởi H2, CO, C) CuO + H2 Cu + H2OI. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONII. TÍNH CHẤT VẬT LÍIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Đồng (II) oxit, CuO: 2. Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2 - Là chất rắn màu xanh, không tan trong nước. Kết tủa Cu(OH)2Quan sát thí nghiệm, cho biết hiện tượng và viếtPTHH Cu (OH ) 2 HCl ?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử Hóa học 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng Hóa học lớp 12 Đồng và hợp chất của đồng Tính chất của đồng Ứng dụng hợp chất của đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 40 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 36 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 35 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 35 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 trang 33 0 0 -
14 trang 32 0 0