Bài giảng Hóa học 12 bài 36: Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc
Số trang: 40
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.48 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bao gồm các bài giảng Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc được thiết kế bằng powerpoint đẹp mắt và chi tiết dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh tham khảo. Bài học giúp học sinh nắm vững kiến thức Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc. Biết được Vị trí, cấu hình e của Ni, Zn, Pb, Sn. Tính chất vật lý ( màu sắc, khối lượng riêng ). Tính chất hóa học ( tính khử : tác dụng với phi kim, dung dịch axit), ứng dụng quan trọng của chúng. Đồng thời có kĩ năng viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất của các kim loại cụ thể. Sử dụng và bảo quản đồng hợp lí các đồ dùng bằng các kim loại Ni, Zn, Sn, Pb.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 12 bài 36: Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc HÓA HỌC 12SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾCKIỂM TRA BÀI CŨHoàn thành chuỗi phản ứng sau(ghi rõ điều kiệnnếu có) (2) (1) CuO CuSO4Cu (3) CuCl2 (4) Cu(OH)2I-NIKEN1.VỊTRÍ: 2. Tính chất và ứng dụng* Tính chất vật lí- Kim loại màu trắng bạc, rất cứng.- Khối lượng riêng lớn ( D = 8,9 g/cm3 )- Nhiệt nóng chảy 1455oc * Tính chất hóa học: - Ni có tính khử yếu hơn sắt.- Tác dụng với nhiều đơn chất, hợp chất (nhưngkhông tác dụng với hidro 500o C 2Ni + O2 2NiO t oC Ni + Cl2 NiCl2- Ở nhiệt độ thường niken bền với không khí và nước.Niken trong tự nhiên Nicolite (NiAs ) Magie silicat (Ni,Mg)3Si2O5(OH)4 Quặng của NIKEN Ni-Mg Niken ĐenNiken Hydroxit Niken Axetat NiF2.4H2O• * Ứng dụng Sản xuất thép tại Việt NamMạ tiền xu Ứng dụng trong trang trí, nội thất Làm Pin Chế tạo các chi tiết trong kĩ thuậtVỏ nguồn cứng cáp, bóngbẩy, được làm từ kim loại mạ Cầu bê-tông được gia cố thêmniken hợp kim nickel-titanium chống động đấtII- Kẽm1. Vị trí2. Tính chất ứng dụng • * Tính chất vật lí • Kẽm là kim loại có màu lam nhạt. Trong không khí có màu xám do bị phủ bởi lớp oxit mỏng, khối lượng riêng lớn ( D = 7,13 g/cm3 ) • Nhiệt nóng chảy 419,5oc. • Nhiệt độ thường giòn, đun khoảng 100 - 150oc dẻo, dai, đến 200oc giòn trở lại. • Kẽm và hợp chất kẽm không độc trừ ZnO. * Tính chất hóa học• Kim loại hoạt động mạnh, có tính khử mạnh hơn sắt• Tác dụng trực tiếp với oxi, lưu huỳnh khi đun nóng; tác dụng với dd axit, kiềm, muối 2 Zn + O2 tC 2 ZnO o t oC Zn + S ZnS• * Ứng dụng.• Kẽm là kim loại được sử dụng phổ biến hàng thứ tư sau sắt, nhôm, đồng tính theo lượng sản xuất hàng năm.• Kẽm được sử dụng để mạ kim loại, như thép chống gỉ MÁY MẠ KẼM• Kẽm được sử dụng để làm pin khô, ống nước• Trong thực đơn hàng ngày, kẽm có trong thành phần của các loại khoáng chất và vitamin. Người ta cho rằng kẽm có thuộc tính chống ôxi hóa, do vậy nó được sử dụng như là nguyên tố vi lượng để chống sự lão hóa của da và cơ trong cơ thể .• Một số hợp chất của Zn dùng trong y học, làm thuốc giãm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 12 bài 36: Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc HÓA HỌC 12SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾCKIỂM TRA BÀI CŨHoàn thành chuỗi phản ứng sau(ghi rõ điều kiệnnếu có) (2) (1) CuO CuSO4Cu (3) CuCl2 (4) Cu(OH)2I-NIKEN1.VỊTRÍ: 2. Tính chất và ứng dụng* Tính chất vật lí- Kim loại màu trắng bạc, rất cứng.- Khối lượng riêng lớn ( D = 8,9 g/cm3 )- Nhiệt nóng chảy 1455oc * Tính chất hóa học: - Ni có tính khử yếu hơn sắt.- Tác dụng với nhiều đơn chất, hợp chất (nhưngkhông tác dụng với hidro 500o C 2Ni + O2 2NiO t oC Ni + Cl2 NiCl2- Ở nhiệt độ thường niken bền với không khí và nước.Niken trong tự nhiên Nicolite (NiAs ) Magie silicat (Ni,Mg)3Si2O5(OH)4 Quặng của NIKEN Ni-Mg Niken ĐenNiken Hydroxit Niken Axetat NiF2.4H2O• * Ứng dụng Sản xuất thép tại Việt NamMạ tiền xu Ứng dụng trong trang trí, nội thất Làm Pin Chế tạo các chi tiết trong kĩ thuậtVỏ nguồn cứng cáp, bóngbẩy, được làm từ kim loại mạ Cầu bê-tông được gia cố thêmniken hợp kim nickel-titanium chống động đấtII- Kẽm1. Vị trí2. Tính chất ứng dụng • * Tính chất vật lí • Kẽm là kim loại có màu lam nhạt. Trong không khí có màu xám do bị phủ bởi lớp oxit mỏng, khối lượng riêng lớn ( D = 7,13 g/cm3 ) • Nhiệt nóng chảy 419,5oc. • Nhiệt độ thường giòn, đun khoảng 100 - 150oc dẻo, dai, đến 200oc giòn trở lại. • Kẽm và hợp chất kẽm không độc trừ ZnO. * Tính chất hóa học• Kim loại hoạt động mạnh, có tính khử mạnh hơn sắt• Tác dụng trực tiếp với oxi, lưu huỳnh khi đun nóng; tác dụng với dd axit, kiềm, muối 2 Zn + O2 tC 2 ZnO o t oC Zn + S ZnS• * Ứng dụng.• Kẽm là kim loại được sử dụng phổ biến hàng thứ tư sau sắt, nhôm, đồng tính theo lượng sản xuất hàng năm.• Kẽm được sử dụng để mạ kim loại, như thép chống gỉ MÁY MẠ KẼM• Kẽm được sử dụng để làm pin khô, ống nước• Trong thực đơn hàng ngày, kẽm có trong thành phần của các loại khoáng chất và vitamin. Người ta cho rằng kẽm có thuộc tính chống ôxi hóa, do vậy nó được sử dụng như là nguyên tố vi lượng để chống sự lão hóa của da và cơ trong cơ thể .• Một số hợp chất của Zn dùng trong y học, làm thuốc giãm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử Hóa học 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng lớp 12 Hóa học Sơ lược về Niken Sơ lược về Kẽm Sơ lược về Chì và ThiếcTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 212 0 0 -
14 trang 189 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 43 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 40 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 40 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 39 0 0 -
14 trang 37 0 0
-
Bài giảng GDCD lớp 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (Tiết 1)
11 trang 37 0 0