Bài giảng Hóa học 12 bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
Số trang: 22
Loại file: ppt
Dung lượng: 9.75 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để việc học tập trở nên dễ dàng và hiệu quả, các bạn học sinh có thể tham khảo các bài giảng Nhận biết một số ion trong dung dịch đã được thiết kế chi tiết này. Bài học giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức về Nhận biết một số ion trong dung dịch. Biết nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch. Cách nhận biết các cation Na+, NH4+, Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+. Cách nhận biết các anion NO3-, SO42-, Cl-, CO32-. Và có kỹ năng tiến hành thí nghiệm để nhận biết các cation và anion trong dung dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 12 bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịchBÀI GIẢNG HÓA HỌC 12 NỘI DUNG BÀI GIẢNGI - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịchII - Nhận biết các cation Na+ và NH4+III - Nhận biết cation Ba2+IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+I-Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch Nhận biết - Chất kết tủa + thuốc thử một ion - Hoặc chất có màu trong - Hoặc một khí dung dịch NỘI DUNG BÀI GIẢNGI - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịchII - Nhận biết các cation Na+ và NH4+III - Nhận biết cation Ba2+IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+1. Nhận biết cation Na+, K+ Các hợp chất của Na+, K+ tan trong nước và không có màu nên không thể dùng phản ứng hóa học để nhận biết. Phương pháp nhận biết: Thử màu ngọn lửa Ngọn lửa đèn khí Na+ (không màu) màu vàng tươi Ngọn lửa đèn khí K+ (không màu) Màu tím nhạt Minh họaII - Nhận biết các cation Na+ và NH4+1.Nhận biết cation Na+, K+2.Nhận biết cation NH4+ a) Phản ứng đặc trưng ion NH4+ tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra khí NH3 NH4 + + OH- to NH3 ↑ + H2O b) Phương pháp nhận biết Dùng dung dịch kiềm làm thuốc thử, nhận biết khí NH3 sinh ra bằng giấy quì ẩm (quì tím hóa thành xanh) Phản ứng với thuốc thử Nestler (nhận biết ion amoni NH4+)NH4+ + OH- NH3 ↑ + H2O2HgI42- + 2NH3 2HgNH3I2 + 4I-2HgNH3I2 NH2Hg2I3 + NH4+ + I- Màu nâu đỏ NỘI DUNG BÀI GIẢNGI - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịchII - Nhận biết các cation Na+ và NH4+III - Nhận biết cation Ba2+IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+II - Nhận biết các cation Ba2+1. Phản ứng đặc trưng * Với ion sunfat: Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ trắng* Với ion cromat hay dicromat: Ba2+ + CrO42- → BaCrO4 ↓ vàng tươi 2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4 ↓ + 2H+2. Phương pháp nhận biết Dùng dung dịch H2SO4 loãng (hay muốisunfat) hay dd K2CrO4 (hay K2Cr2O7) làm thuốcthử NỘI DUNG BÀI GIẢNGI - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịchII - Nhận biết các cation Na+ và NH4+III - Nhận biết cation Ba2+IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+ IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+ 1. Tính chất đặc trưng Ion Al3+ + dd kiềm Hidroxit lưỡng tính Ion Cr3+ và không tan trong nướcAl3+ + 3OH Al(OH)3 Cr3+ + 3OH Cr(OH)3 Không màu trắng Màu xanh lục màu xanh lụcAl(OH)3 + OH [Al(OH)4] Cr(OH)3 + OH [Cr(OH)4] 2. Phương pháp nhận biết Cho dd bazơ kiềm (dư) hiện tượng: có kết tủa dạng keo, tan dần trong bazơ dư NỘI DUNG BÀI GIẢNGI - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịchII - Nhận biết các cation Na+ và NH4+III - Nhận biết cation Ba2+IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+1. Nhận biết cation Fe3+ a) Phản ứng đặc trưng * Với ion thioxianat (SCN): Fe3+ + 3SCN Fe(SCN)3 màu đỏ máu * Với dd kiềm hay dd NH3 Fe3+ + 3OH Fe(OH)3 màu nâu đỏ b) Phương pháp nhận biết Dùng dd KSCN, dd bazơ kiềm hay dd NH3IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+ 1. Nhận biết cation Fe3+ 2. Nhận biết cation Fe2+ a) Phản ứng đặc trưng * Với dd kiềm hay dd NH3 Fe2+ + 2OH Fe(OH)2 màu trắng hơi xanh Trong không khí: 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O 2Fe(OH)3 màu nâu đỏ * Với dd thuốc tím trong môi trường axit: 5Fe2+ + MnO4 + 8 H+ Mn2+ + 5Fe3+ + 4 H2O màu tím hồng không màu b) Phương pháp nhận biết Dùng dd bazơ kiềm, dd NH3 hay dd KMnO4IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+1. Nhận biết cation Fe3+2. Nhận biết cation Fe2+3. Nhận biết cation Cu2+ a) Phản ứng đặc trưng * Với dd NH3 Cu2+ + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + 2NH4+ màu xanh nhạt Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH màu xanh lam (xanh đặc trưng b) Phương pháp nhận biết hay xanh thẫm) Dùng dung dịch NH3 Hiện tượng: có kết tủa dạng keo màu xanh, tan dần trong dd NH3 dư tạo phức màu xanh thẫm đặc trưng.IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+1. Nhận biết cation Fe3+2. Nhận biết cation Fe2+3. Nhận biết cation Cu2+4. Nhận biết cation Ni2+ a) Phản ứng đặc trưng * Với dd bazơ kiềm Ni2+ + 2OH Ni(OH)2 màu xanh lục Kết tủa Ni(OH)2 tan được trong dd NH3 Ni(OH)2 + 6NH3 [Ni(NH3)6]2+ + 2OH Phức chất màu xanh b) Phương pháp nhận biết: Dùng dung dịch bazơ kiềm và dung dịch NH3 dư Hiện tượng: có kết tủa keo màu xanh, tan dần trong dd NH3 dư tạo phức màu xanh.Củng cố bài học 2) Ba2+ : đốt1.1) Na+, K+: vàng tươi/ tím Dùng ion sunfat: Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ trắng + OH1.2) NH4+ : Khí mùi khai + quì Xanh Dùng ion cromat hay dicromat ẩm Ba2+ + CrO42- → BaCrO4 ↓ vàng tươi NH4+ + OH NH3 + H2O 2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4 ↓ + 2H+3) Al3+; Cr3+ + dd kiềm dư Nhận 4.2) Fe2+ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 12 bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịchBÀI GIẢNG HÓA HỌC 12 NỘI DUNG BÀI GIẢNGI - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịchII - Nhận biết các cation Na+ và NH4+III - Nhận biết cation Ba2+IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+I-Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch Nhận biết - Chất kết tủa + thuốc thử một ion - Hoặc chất có màu trong - Hoặc một khí dung dịch NỘI DUNG BÀI GIẢNGI - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịchII - Nhận biết các cation Na+ và NH4+III - Nhận biết cation Ba2+IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+1. Nhận biết cation Na+, K+ Các hợp chất của Na+, K+ tan trong nước và không có màu nên không thể dùng phản ứng hóa học để nhận biết. Phương pháp nhận biết: Thử màu ngọn lửa Ngọn lửa đèn khí Na+ (không màu) màu vàng tươi Ngọn lửa đèn khí K+ (không màu) Màu tím nhạt Minh họaII - Nhận biết các cation Na+ và NH4+1.Nhận biết cation Na+, K+2.Nhận biết cation NH4+ a) Phản ứng đặc trưng ion NH4+ tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra khí NH3 NH4 + + OH- to NH3 ↑ + H2O b) Phương pháp nhận biết Dùng dung dịch kiềm làm thuốc thử, nhận biết khí NH3 sinh ra bằng giấy quì ẩm (quì tím hóa thành xanh) Phản ứng với thuốc thử Nestler (nhận biết ion amoni NH4+)NH4+ + OH- NH3 ↑ + H2O2HgI42- + 2NH3 2HgNH3I2 + 4I-2HgNH3I2 NH2Hg2I3 + NH4+ + I- Màu nâu đỏ NỘI DUNG BÀI GIẢNGI - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịchII - Nhận biết các cation Na+ và NH4+III - Nhận biết cation Ba2+IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+II - Nhận biết các cation Ba2+1. Phản ứng đặc trưng * Với ion sunfat: Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ trắng* Với ion cromat hay dicromat: Ba2+ + CrO42- → BaCrO4 ↓ vàng tươi 2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4 ↓ + 2H+2. Phương pháp nhận biết Dùng dung dịch H2SO4 loãng (hay muốisunfat) hay dd K2CrO4 (hay K2Cr2O7) làm thuốcthử NỘI DUNG BÀI GIẢNGI - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịchII - Nhận biết các cation Na+ và NH4+III - Nhận biết cation Ba2+IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+ IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+ 1. Tính chất đặc trưng Ion Al3+ + dd kiềm Hidroxit lưỡng tính Ion Cr3+ và không tan trong nướcAl3+ + 3OH Al(OH)3 Cr3+ + 3OH Cr(OH)3 Không màu trắng Màu xanh lục màu xanh lụcAl(OH)3 + OH [Al(OH)4] Cr(OH)3 + OH [Cr(OH)4] 2. Phương pháp nhận biết Cho dd bazơ kiềm (dư) hiện tượng: có kết tủa dạng keo, tan dần trong bazơ dư NỘI DUNG BÀI GIẢNGI - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịchII - Nhận biết các cation Na+ và NH4+III - Nhận biết cation Ba2+IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+1. Nhận biết cation Fe3+ a) Phản ứng đặc trưng * Với ion thioxianat (SCN): Fe3+ + 3SCN Fe(SCN)3 màu đỏ máu * Với dd kiềm hay dd NH3 Fe3+ + 3OH Fe(OH)3 màu nâu đỏ b) Phương pháp nhận biết Dùng dd KSCN, dd bazơ kiềm hay dd NH3IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+ 1. Nhận biết cation Fe3+ 2. Nhận biết cation Fe2+ a) Phản ứng đặc trưng * Với dd kiềm hay dd NH3 Fe2+ + 2OH Fe(OH)2 màu trắng hơi xanh Trong không khí: 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O 2Fe(OH)3 màu nâu đỏ * Với dd thuốc tím trong môi trường axit: 5Fe2+ + MnO4 + 8 H+ Mn2+ + 5Fe3+ + 4 H2O màu tím hồng không màu b) Phương pháp nhận biết Dùng dd bazơ kiềm, dd NH3 hay dd KMnO4IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+1. Nhận biết cation Fe3+2. Nhận biết cation Fe2+3. Nhận biết cation Cu2+ a) Phản ứng đặc trưng * Với dd NH3 Cu2+ + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + 2NH4+ màu xanh nhạt Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH màu xanh lam (xanh đặc trưng b) Phương pháp nhận biết hay xanh thẫm) Dùng dung dịch NH3 Hiện tượng: có kết tủa dạng keo màu xanh, tan dần trong dd NH3 dư tạo phức màu xanh thẫm đặc trưng.IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+1. Nhận biết cation Fe3+2. Nhận biết cation Fe2+3. Nhận biết cation Cu2+4. Nhận biết cation Ni2+ a) Phản ứng đặc trưng * Với dd bazơ kiềm Ni2+ + 2OH Ni(OH)2 màu xanh lục Kết tủa Ni(OH)2 tan được trong dd NH3 Ni(OH)2 + 6NH3 [Ni(NH3)6]2+ + 2OH Phức chất màu xanh b) Phương pháp nhận biết: Dùng dung dịch bazơ kiềm và dung dịch NH3 dư Hiện tượng: có kết tủa keo màu xanh, tan dần trong dd NH3 dư tạo phức màu xanh.Củng cố bài học 2) Ba2+ : đốt1.1) Na+, K+: vàng tươi/ tím Dùng ion sunfat: Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ trắng + OH1.2) NH4+ : Khí mùi khai + quì Xanh Dùng ion cromat hay dicromat ẩm Ba2+ + CrO42- → BaCrO4 ↓ vàng tươi NH4+ + OH NH3 + H2O 2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4 ↓ + 2H+3) Al3+; Cr3+ + dd kiềm dư Nhận 4.2) Fe2+ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử Hóa học 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng lớp 12 Hóa học Nhận biết ion trong dung dịch Giáo án nhận biết ionGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 41 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 40 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 38 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 38 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 37 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 trang 35 0 0 -
14 trang 33 0 0