Bài giảng Hóa học - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Số trang: 95
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tử là tiểu phân nhỏ nhất của một nguyên tố hóa học, không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học và trong phản ứng hóa học nguyên tử không thay đổi. Để nắm rõ hơn về nguyên tử mời các bạn tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬVÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Thời lượng: 5t LT + 2t BT) 11. NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC 2 1.1 Nguyên tử và phân tửNguyêntửlàtiểuphânnhỏnhấtcủamộtnguyêntốhóahọc,khôngthểchianhỏhơnđượcnữavềmặthóahọcvàtrongphảnứnghóahọcnguyêntửkhôngthayđổi.Vídụ:NguyêntửNa,Cu,H,O...Phântửlàtiểuphânnhỏnhấtcủamộtchấtcókhảnăngtồntạiđộclậpvàkhôngthểchianhỏhơnđượcnữamàkhôngmấtđinhữngtínhchấthóahọccủanó.Vídụ:PhântửHCl,NaOH 3 1.2 Khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tửKhối lượng nguyên tử theo đơn vị thông thường(g, kg) thường rất nhỏ sử dụng đơn vị khốilượng quy ước.Sử dụng 1/12 khối lượng nguyên tử 12C làm đơnvị quy ước: đơn vị khối lượng nguyên tử (đvklnt). 1đvklnt = 1,66.10-27kg 4 1.2 Khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử Khối lượng nguyên Ky ù Te â n KLN T h ie ä g o ïi ( ñ v k lntử (tương đối) của u H Hydr t1)một nguyên tố là khối olượng tính bằng đơn O Oxy 16vị quy ước của một Na Natri 23 Fe Saét 56nguyên tử nguyên tố Cu Ñoàn 64đó. g 5 N Nitô 14 1.2 Khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tửKhối lượng phân tử (tương đối) của một chất làkhối lượng tính bằng đơn vị quy ước của mộtphân tử chất đó.Cách tính: Cộng các KLNT của tất cả các nguyêntố tham gia trong phân tử. 6 1.3 Khái niệm mol Mol là lượng chất chứa 6,023.1023 tiểu phân cấutrúc của chất. Tiểu phân này có thể là nguyên tử,phân tử hay ion... Số 6,022.1023: gọi là số Avogadro (ký hiệu N0). 7 1.4 Đơn chất và hợp chấtĐơn chất là chất mà phân tử của nó chỉ gồm cácnguyên tử của một nguyên tố liên kết với nhau. Ví dụ: Cu, H2, Cl2, O2. . .Hợp chất là chất mà phân tử của nó gồm nhữngnguyên tử của các nguyên tố khác loại liên kết vớinhau. Ví dụ: HCl, NaCl, H3PO4. 8 . . 1.5 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằngkhối lượng của các chất sản phẩm phản ứng(Lomonoxov- 1756). Ví dụ : Mg + 1/2O2 = MgOTuy định luật có sự hạn chế nhưng vẫn giữnguyên giá trị và ý nghĩa với các nhà hóa học 9 1.6 Phương trình trạng thái khí ko Đối với khí lýtưởng m PV = nRT hay PV = RT M P : áp suất chất khí V : thể tích M : khối lượng, g T : nhiệt độ tuyệt đối; n : số mol khí; R : hằng số khí. 10 1.6 Phương trình trạng thái khíGiá trị của R=? Nếu P đo bằng Pa (kg.m-1s-1), V đo bằng m3 thì R = 8,314 J/mol.độ Nếu P đo bằng mmHg, V đo bằng ml thì R = 62400 mmHg/mol.độ Nếu P đo bằng atm, V đo bằng lít thì R = 0,082 atm.lít/mol.độ 112. KHÁI NIỆM VỀ NGUYÊN TỬ 12 2.1 Nguyên tử và các hạt electron, proton, neutronNguyên tử được tạo thành từ những tiểu phân nhỏhơn là electron (ký hiệu e) và hạt nhân.Electron: mang điện tích âm. Trong nguyên tử, cácelectron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nênlớp vỏ electron.Hạt nhân: được cấu tạo chủ yếu từ các hạtproton (ký hiệu p) và neutron (ký hiệu n). Protonmang điện tích dương, còn neutron không mangđiện. 13 2.1 Nguyên tử và các hạt electron, proton, neutron Khoáilöôïng Ñieäntích Haït Töông Tuyeätñoái Töôngñoái Tuyeätñoái ñoái Kg ñvC Culong Ñônvòtónhñieän Ñônvòe 9,109390.1031 0,000549 1,602177.1019 4,802298.1010 1Electron 1,672623.1027 1,007277 +1,602177.1019 +4,802298.1010 +1ProtonNeutron 1,674929.1027 1,008665 0 0 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬVÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Thời lượng: 5t LT + 2t BT) 11. NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC 2 1.1 Nguyên tử và phân tửNguyêntửlàtiểuphânnhỏnhấtcủamộtnguyêntốhóahọc,khôngthểchianhỏhơnđượcnữavềmặthóahọcvàtrongphảnứnghóahọcnguyêntửkhôngthayđổi.Vídụ:NguyêntửNa,Cu,H,O...Phântửlàtiểuphânnhỏnhấtcủamộtchấtcókhảnăngtồntạiđộclậpvàkhôngthểchianhỏhơnđượcnữamàkhôngmấtđinhữngtínhchấthóahọccủanó.Vídụ:PhântửHCl,NaOH 3 1.2 Khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tửKhối lượng nguyên tử theo đơn vị thông thường(g, kg) thường rất nhỏ sử dụng đơn vị khốilượng quy ước.Sử dụng 1/12 khối lượng nguyên tử 12C làm đơnvị quy ước: đơn vị khối lượng nguyên tử (đvklnt). 1đvklnt = 1,66.10-27kg 4 1.2 Khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử Khối lượng nguyên Ky ù Te â n KLN T h ie ä g o ïi ( ñ v k lntử (tương đối) của u H Hydr t1)một nguyên tố là khối olượng tính bằng đơn O Oxy 16vị quy ước của một Na Natri 23 Fe Saét 56nguyên tử nguyên tố Cu Ñoàn 64đó. g 5 N Nitô 14 1.2 Khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tửKhối lượng phân tử (tương đối) của một chất làkhối lượng tính bằng đơn vị quy ước của mộtphân tử chất đó.Cách tính: Cộng các KLNT của tất cả các nguyêntố tham gia trong phân tử. 6 1.3 Khái niệm mol Mol là lượng chất chứa 6,023.1023 tiểu phân cấutrúc của chất. Tiểu phân này có thể là nguyên tử,phân tử hay ion... Số 6,022.1023: gọi là số Avogadro (ký hiệu N0). 7 1.4 Đơn chất và hợp chấtĐơn chất là chất mà phân tử của nó chỉ gồm cácnguyên tử của một nguyên tố liên kết với nhau. Ví dụ: Cu, H2, Cl2, O2. . .Hợp chất là chất mà phân tử của nó gồm nhữngnguyên tử của các nguyên tố khác loại liên kết vớinhau. Ví dụ: HCl, NaCl, H3PO4. 8 . . 1.5 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằngkhối lượng của các chất sản phẩm phản ứng(Lomonoxov- 1756). Ví dụ : Mg + 1/2O2 = MgOTuy định luật có sự hạn chế nhưng vẫn giữnguyên giá trị và ý nghĩa với các nhà hóa học 9 1.6 Phương trình trạng thái khí ko Đối với khí lýtưởng m PV = nRT hay PV = RT M P : áp suất chất khí V : thể tích M : khối lượng, g T : nhiệt độ tuyệt đối; n : số mol khí; R : hằng số khí. 10 1.6 Phương trình trạng thái khíGiá trị của R=? Nếu P đo bằng Pa (kg.m-1s-1), V đo bằng m3 thì R = 8,314 J/mol.độ Nếu P đo bằng mmHg, V đo bằng ml thì R = 62400 mmHg/mol.độ Nếu P đo bằng atm, V đo bằng lít thì R = 0,082 atm.lít/mol.độ 112. KHÁI NIỆM VỀ NGUYÊN TỬ 12 2.1 Nguyên tử và các hạt electron, proton, neutronNguyên tử được tạo thành từ những tiểu phân nhỏhơn là electron (ký hiệu e) và hạt nhân.Electron: mang điện tích âm. Trong nguyên tử, cácelectron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nênlớp vỏ electron.Hạt nhân: được cấu tạo chủ yếu từ các hạtproton (ký hiệu p) và neutron (ký hiệu n). Protonmang điện tích dương, còn neutron không mangđiện. 13 2.1 Nguyên tử và các hạt electron, proton, neutron Khoáilöôïng Ñieäntích Haït Töông Tuyeätñoái Töôngñoái Tuyeätñoái ñoái Kg ñvC Culong Ñônvòtónhñieän Ñônvòe 9,109390.1031 0,000549 1,602177.1019 4,802298.1010 1Electron 1,672623.1027 1,007277 +1,602177.1019 +4,802298.1010 +1ProtonNeutron 1,674929.1027 1,008665 0 0 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng hóa học Hóa học đại cương Tài liệu hóa đại cương Cấu tạo nguyên tử Hệ thống tuần hoàn Khối lượng nguyên tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 314 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 175 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 151 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
42 trang 63 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 56 0 0 -
31 trang 53 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 49 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 48 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 48 0 0