Danh mục

Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 2 - Động học và cân bằng

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.69 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hóa học đại cương: Chương 2 - Động học và cân bằng" trình bày các nội dung kiến thức về: Khái niệm; Điều kiện động học để phản ứng; Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng; Cân bằng hóa học; Hằng số cân bằng và phương; Sự chuyển dịch cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 2 - Động học và cân bằng lOMoARcPSD|16991370 CHƯƠNG II: ĐỘNG HỌC VÀ CÂN BẰNGA. ĐỘNG HỌC I. Khái niệm 1.Tốc độ phản ứng: - Là đại lượng được xác định bằng biến thiên nồng độ trong 1 đơn vị thời gian C C2  C1 v v t t2  t1 Dấu “+”: Tính tốc độ phản ứng theo chất sản phẩm Dấu “-”: Tính tốc độ phản ứng theo chất phản ứng - Đơn vị: mol/l.phút; mol/l.s; mol/l.h 1 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|169913702.Pha - Là phần đồng thể của hệ có tính chất lý học và hóa học như nhau - Dấu hiệu nhân biết pha: “Giữa các pha có bề mặt phân chia”3.Phản ứng đồng thể, phản ứng dị thể.a.Phản ứng đồng thể- Là phản ứng mà các chất thuộc cùng 1 pha.b.Phản ứng dị thể- Là phản ứng có từ 2 pha trở lên.VD: N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k) Phản ứng đồng thể 2 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Fe(r) + HCl(L)  FeCl2 (L) + H2(k) Phản ứng dị thể Phản ứng NaOH(L) + HCl(L)  NaCl (L) +H2O(L) đồng thểII.Điều kiện động học để phản ứng 1.Va chạm - Để xảy ra phản ứng thì các phân tử phải va chạm với nhau sao cho liên kết cũ bị phá vỡ và liên kết mới được tạo thành. VD: H2 + Cl2  2HCl 3 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 CO + Cl2  COCl2 1 tỉ va chạm thu được 8 phân tử COCl2-Va chạm có hiệu quả: Là va chạm thu đượcsản phẩm- Gọi Z: Là tổng số va chạm Vpu ~ Z2.Phân tử hoạt động hóa (N*)- Là những phân tử chuyển động với động nănglớn ε* (ε*> εTB). Đặt Δε*= ε*- εTB (Tính cho 1 phân tử) ΔE*= E*- ETB (Tính cho 1 mol chất) 4 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 ΔE*: Gọi là năng lượng hoạt hóa- Năng lượng hoạt hóa : N* E*“là năng lượng cần thiết để đưa 1 mol chất từ ΔE*trạng thái trung bình lên trạng thái hoạt động” ETB < ETB ΔE* Vphản ứng 5 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370Định luật BoltzmannGọi N: Tổng số phân tửGọi N*: Số phân tử hoạt động hóa N *  ΔE* =e RT NVậy Vphản ứng ~ N ΔE * * ~  N e RT 6 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370CH3COOH* + *HO-CH2CH3 CH3COOCH2CH3 + H2O (1)CH3COOH* + *HOC(CH3)3 CH3COOC(CH3)3 + H2O (2) 7 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|169913703. Yếu tố không gian Gọi W: Tổng số hướng va chạm Gọi W*: Tổng số hướng va chạm thuận lợi W * Đặt P= (P: Thừa số xác suất) WVậy Vphản ứng ~ P* Kết luận T Vphản ứng ~ Z ...

Tài liệu được xem nhiều: