Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 2: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.61 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hóa học đại cương - Chương 2: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học" cung cấp cho người học các kiến thức: Định luật tuần hoàn và điện tích hạt nhân nguyên tử, cấu trúc electron nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cấu trúc electron nguyên tử và sự thay đổi tính chất của các nguyên tố trong HTTH. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 2: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học CHƯƠNG II HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Dimitri Mendeleev CHƯƠNG II. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN I. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ II. CẤU TRÚC ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC III. CẤU TRÚC ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG HTTH I. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ • Tính chất các đơn chất cũng như dạng tính chất của các hợp chất thay đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử. Modern Periodic Table II. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Các họ nguyên tố s, p, d, f 2. Chu kỳ 3. Nhóm 4. Cách xác định vị trí ngtố trong bảng HTTH 1. Các họ nguyên tố s, p, d, f a. Các nguyên tố họ s (ns1,2): ns1 – kim loại kiềm ns2 – kim loại kiềm thổ b. Các nguyên tố họ p (ns2np1-6) : ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6 B - Al C - Si N-P O - S Halogen Khí trơ c. Các nguyên tố họ d (n-1)d1-10ns1,2 : KL chuyển tiếp d. Các nguyên tố họ f (n-2)f1-14(n-1)d0,1ns2 : các nguyên tố đất hiếm 4f1 – 14 : lantanoit 5f1 – 14 : actinoit ‘s’-groups Beyond the d-orbitals ‘p’-groups d-transition elements lanthanides actinides f-transition elements s- and p-orbitals 1s 2s 2p H: 1s1 n=1 n=2 n=2 l=0 l=0 l=0 ml = 0 ml = 0 ml = -1 ml = 0 ml = 1 s- and p-orbitals 1s 2s 2p He: 1s2 n=1 n=2 n=2 l=0 l=0 l=0 ml = 0 ml = 0 ml = -1 ml = 0 ml = 1 s- and p-orbitals 1s 2s 2p Li: 1s2 2s1 n=1 n=2 n=2 l=0 l=0 l=0 ml = 0 ml = 0 ml = -1 ml = 0 ml = 1 s- and p-orbitals 1s 2s 2p Be: 1s2 2s2 n=1 n=2 n=2 l=0 l=0 l=0 ml = 0 ml = 0 ml = -1 ml = 0 ml = 1 s- and p-orbitals 1s 2s 2p B: 1s2 2s22p1 electron hoá trị s- and p-orbitals 1s 2s 2p C: 1s2 2s22p2 Hund’s rule: maximum number of unpaired electrons is the lowest energy arrangement. s- and p-orbitals 1s 2s 2p N: 1s2 2s22p3 O: 1s2 2s22p4 s- and p-orbitals 1s 2s 2p F: 1s2 2s22p5 Ne: 1s2 2s22p6 s- and p-orbitals Na: 1s22s22p63s1 or [Ne]3s1 P: [Ne]3s23p3 Mg: 1s22s22p63s2 or [Ne]3s2 Ar: [Ne]3s23p6 2. Chu kỳ. Là dãy các nguyên tố viết theo hàng ngang trong CK tính chất các ngtố biến đổi tuần hoàn STT chu kỳ = n của lớp electron ngoài cùng Chu kỳ I (CK đặc biệt): chỉ có 2 nguyên tố họ s Chu kỳ II, III (CK nhỏ): 8 nguyên tố = 2(s) + 6(p) Chu kỳ IV, V (CK lớn): 18 ngtố = 2(s) + 10(d) + 6(p) Chu kỳ VI (CK hoàn hảo): 32 ngtố = 2(s) + 14(f) + 10(d) + 6(p) Chu kỳ VII (CK dở dang): có 2(s) + 14(f) + ... (d) 3. Nhóm: là cột dọc các ngtố có tổng số e hóa trị bằng nhau Phân nhóm: Các ngtố có cấu trúc e tương tự nhau tính chất hóa học tương tự nhau 8 phân nhóm chính A (nguyên tố họ s và p) 8 phân nhóm phụ B (nguyên tố họ d và f) Phân nhóm chính A (nguyên tố họ s và p) Số thứ tự PN chính = tổng số e ở lớp ngoài cùng ( tổng số e hóa trị) IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA ns1 ns2 ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6 Phân nhóm phụ B (các nguên tố họ d và f) Số thứ thự PNP = tổng số e trên ns và (n - 1)d IIIB IVB VB VIB ns2(n-1)d1 ns2(n-1)d2 ns2(n-1)d3 ns2(n-1)d4 Nguyên tố f ns1(n-1)d5 VIIB VIIIB IB IIB ns2(n-1)d5 ns2(n-1)d6,7,8 ns2(n-1)d9 ns2(n-1)d10 ns1(n-1)d10 Tất cả các nguyên tố d và f đều là kim loại • PNP VIIIB có 9 nguyên tố • PNP IIIB có 14 PNP thứ cấp (PNP loại 2): 6s24f1 – 14 : lantanoit 7s25f1 – 14 : actinoit ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 2: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học CHƯƠNG II HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Dimitri Mendeleev CHƯƠNG II. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN I. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ II. CẤU TRÚC ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC III. CẤU TRÚC ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG HTTH I. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ • Tính chất các đơn chất cũng như dạng tính chất của các hợp chất thay đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử. Modern Periodic Table II. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Các họ nguyên tố s, p, d, f 2. Chu kỳ 3. Nhóm 4. Cách xác định vị trí ngtố trong bảng HTTH 1. Các họ nguyên tố s, p, d, f a. Các nguyên tố họ s (ns1,2): ns1 – kim loại kiềm ns2 – kim loại kiềm thổ b. Các nguyên tố họ p (ns2np1-6) : ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6 B - Al C - Si N-P O - S Halogen Khí trơ c. Các nguyên tố họ d (n-1)d1-10ns1,2 : KL chuyển tiếp d. Các nguyên tố họ f (n-2)f1-14(n-1)d0,1ns2 : các nguyên tố đất hiếm 4f1 – 14 : lantanoit 5f1 – 14 : actinoit ‘s’-groups Beyond the d-orbitals ‘p’-groups d-transition elements lanthanides actinides f-transition elements s- and p-orbitals 1s 2s 2p H: 1s1 n=1 n=2 n=2 l=0 l=0 l=0 ml = 0 ml = 0 ml = -1 ml = 0 ml = 1 s- and p-orbitals 1s 2s 2p He: 1s2 n=1 n=2 n=2 l=0 l=0 l=0 ml = 0 ml = 0 ml = -1 ml = 0 ml = 1 s- and p-orbitals 1s 2s 2p Li: 1s2 2s1 n=1 n=2 n=2 l=0 l=0 l=0 ml = 0 ml = 0 ml = -1 ml = 0 ml = 1 s- and p-orbitals 1s 2s 2p Be: 1s2 2s2 n=1 n=2 n=2 l=0 l=0 l=0 ml = 0 ml = 0 ml = -1 ml = 0 ml = 1 s- and p-orbitals 1s 2s 2p B: 1s2 2s22p1 electron hoá trị s- and p-orbitals 1s 2s 2p C: 1s2 2s22p2 Hund’s rule: maximum number of unpaired electrons is the lowest energy arrangement. s- and p-orbitals 1s 2s 2p N: 1s2 2s22p3 O: 1s2 2s22p4 s- and p-orbitals 1s 2s 2p F: 1s2 2s22p5 Ne: 1s2 2s22p6 s- and p-orbitals Na: 1s22s22p63s1 or [Ne]3s1 P: [Ne]3s23p3 Mg: 1s22s22p63s2 or [Ne]3s2 Ar: [Ne]3s23p6 2. Chu kỳ. Là dãy các nguyên tố viết theo hàng ngang trong CK tính chất các ngtố biến đổi tuần hoàn STT chu kỳ = n của lớp electron ngoài cùng Chu kỳ I (CK đặc biệt): chỉ có 2 nguyên tố họ s Chu kỳ II, III (CK nhỏ): 8 nguyên tố = 2(s) + 6(p) Chu kỳ IV, V (CK lớn): 18 ngtố = 2(s) + 10(d) + 6(p) Chu kỳ VI (CK hoàn hảo): 32 ngtố = 2(s) + 14(f) + 10(d) + 6(p) Chu kỳ VII (CK dở dang): có 2(s) + 14(f) + ... (d) 3. Nhóm: là cột dọc các ngtố có tổng số e hóa trị bằng nhau Phân nhóm: Các ngtố có cấu trúc e tương tự nhau tính chất hóa học tương tự nhau 8 phân nhóm chính A (nguyên tố họ s và p) 8 phân nhóm phụ B (nguyên tố họ d và f) Phân nhóm chính A (nguyên tố họ s và p) Số thứ tự PN chính = tổng số e ở lớp ngoài cùng ( tổng số e hóa trị) IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA ns1 ns2 ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6 Phân nhóm phụ B (các nguên tố họ d và f) Số thứ thự PNP = tổng số e trên ns và (n - 1)d IIIB IVB VB VIB ns2(n-1)d1 ns2(n-1)d2 ns2(n-1)d3 ns2(n-1)d4 Nguyên tố f ns1(n-1)d5 VIIB VIIIB IB IIB ns2(n-1)d5 ns2(n-1)d6,7,8 ns2(n-1)d9 ns2(n-1)d10 ns1(n-1)d10 Tất cả các nguyên tố d và f đều là kim loại • PNP VIIIB có 9 nguyên tố • PNP IIIB có 14 PNP thứ cấp (PNP loại 2): 6s24f1 – 14 : lantanoit 7s25f1 – 14 : actinoit ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa học đại cương Hóa học đại cương Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Điện tích hạt nhân nguyên tử Cấu trúc electron nguyên tử Nguyên tố hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 292 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 274 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 174 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 143 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
6 trang 121 0 0
-
4 trang 102 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 98 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 67 1 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 52 0 0