Danh mục

Bài giảng Hóa học - Hóa sinh

Số trang: 310      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.51 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hóa học - Hóa sinh" cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học và cấu tạo phân tử, hoá học trong tế bào, dung dịch, cấu tạo các chất, chuyển hóa các chất, hóa sinh gan mật,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học - Hóa sinhHOÁ HỌC- HOÁ SINH NỘI DUNGPHẦN 1: HOÁ HỌC (15 tiết)- Cấu tạo nguyên tử- Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử- Hoá học trong tế bào- Dung dịch NỘI DUNG (tt)PHẦN 2: HOÁ SINH (30 tiết)- Cấu tạo các chất- Chuyển hóa các chất- Hóa sinh gan mật- Hóa sinh thận và nước tiểu- Hóa sinh một số dịch cơ thể- Chuyển hóa muối nước- Thăng bằng acid - base PHẦN 1: HOÁ HỌC Bài 1. Cấu tạo nguyên tử I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử- Khái niệm nguyên tử: phần nhỏ nhất của một nguyên tố hoá học.- Thành phần: + Hạt nhân : 2 hạt cơ bản là proton và nơtron Proton (p) mang 1 đơn vị điện tích dương (+e). Nơtron (n): trung hoà điện + Các electron (e): mang 1 đv điện tích âm (-e). e= p x 1/1840 I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử (tt) Nguyên tử hydrogen Khối lượng nguyên tử: 1 Số lượng electron = số proton=1 Nguyên tử carbonKhối lượng nguyên tử: 12Số lượng electron = số proton=6I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử (tt) + Điện tích hạt nhân (+Z) = số p = số e + Khối lượng ngtử: Số khối (A)= p + n = Z + n + STT trong bảng HTTH = Z = p = e- Nguyên tố hóa học: là chất được tạo thành từ các nguyên tử có điện tích hạt nhân giống nhau.(Hay: Nguyên tố hhọc là chất mà các nguyên tử của nó cócùng điện tích hạt nhân và cùng chiếm một chỗ trongbảng HTTH). I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử (tt) Kí hiệu đầy đủ ngtử ngtố X:Với mỗi nguyên tố: proton (hay Z) - cố định, số n có thể thay đổi. - Đồng vị là: những nguyên tử có điện tích hạt nhân giống nhau (cùng số p, số Z, số e), nhưng có khối lượng khác nhau (khác số n) → khác về tính chất vật lý nhưng tính chất hoá học tương tự.I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử (tt)VD: Có bao nhiêu proton, nơtron và electron cho mỗingtố hoá học sau: 16 12 14 O C C 8 6 6II. Qui luật phân bố các electron trongnguyên tử1. Một số khái niệm:+ Orbital nguyên tử= đám mây electron: là vùng khônggian xung quanh hạt nhân trong đó tập trung phần lớnxác suất có mặt electron (90-95%).+ Các phân lớp orbital: s (hình cầu), p (hình số 8), d, f+ Ký hiệu orbital nguyên tử: 1s, 2s, 2p…. Số lượng tử chính (n)= năng lượng của electron nguyên tử II. Qui luật phân bố các electron trong nguyên tử (tt) 1. Một số khái niệm: (tt) - Các orbital nguyên tử có cùng n sẽ có cùng một mức năng lượng và tạo ra một lớp orbital nguyên tử. 2. Qui luật phân bố các eletron trong nguyên tử:- Nguyên lý ngăn cấm Pauli- Số electron tối đa ở mỗi lớp: s: 2 electron, p: 6e; d: 10e; f: 14e- Nguyên lý vững bền: trong nguyên tử các electron chiếmlần lượt các orbital có năng lượng từ thấp đến cao2. Qui luật phân bố các eletron trong nguyên tử (tt)+Bậc thang năng lượng:1s 2s 2p 3s 3p 4s ~ 3d 4p 5s ~ 4d….. 7s 7p 7d 7f Nguyên lý Pauli và 6s 6p 6d 6f nguyên lý vững bền → 5s 5p 5d 5f cấu hình electron của 4s 4p 4d 4f một nguyên tố 3s 3p 3d 2s 2p 1s Qui tắc Kleskovxky2. Qui luật phân bố các eletron trong nguyên tử (tt)Ví dụ: Viết cấu hình electron của các nguyên tố sauHe (z=2) 1s2Li (z=3) Điền dần các electron vào bậc thangCl (z=17) năng lượng → Sắp xếp lại theo từng lớp.O (z= 8)Na (z=11)N (z=7)C (z=6)Cu (z=29) Ngoại lệ: 3d9 4s2 → 3d10s1 (bền hơn) 3d4 4s2 → 3d54s1 (bền hơn) 2. Qui luật phân bố các eletron trong nguyên tử (tt)- Qui tắc Hund- Cấu hình electron dạng ô lượng tử+ Các electron của cùng một phân mức được biểu diễnbằng những ô vuông liền kề- ô lượng tử.+ Trong mỗi ô lượng tử, chỉ có tối đa 2 electron có spinngược nhau được biểu diễn bằng+ Qui tắc Hund:Trong một phân mức các electron có xu hướng phân bốđều vào các ô lượng tử sao cho số electron độc thân làlớn nhất. Qui tắc Hund (tt)Ví dụ: N (z=7) 1s2 2s2 2p3 N có hoá trị 3 (có 3 electron độc thân ở lớp ngoài cùng) - Thường chỉ viết cấu hình electron đối với các phân mức ở lớp ngoài cùng và phân mức d hoặc f ở lớp sát ngoài cùng mà chưa bão hoà. Qui tắc Hund (tt)- Khi bị kích thích electron có thể nhảy lên những phân mức cao hơn trong cùng một mức năng lượng. 2s 2p C (z=6) Trạng thái cơ bản C* Trạng thái kích thíchIII. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học- Các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân. Số điện tích hạt nhân trùng với số thứ tự của nguyên tố.- Các nguyên tố có tính chất hoá học giống nhau được xếp trong cùng một cột.- Mỗi hàng là một chu kỳ. Mỗi chu kỳ được bắt đầu bằng một kim loại kiề ...

Tài liệu được xem nhiều: