Danh mục

Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 25: Kim loại kiềm

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.77 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 25 "Kim loại kiềm" được biên soạn với mục đích giúp các em học sinh nắm được vị trí, cấu tạo của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn; tìm hiểu một số đại lượng vật lý,... Đây cũng là tài liệu dành cho quý thầy cô giáo có thêm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy bài học hiệu quả hơn. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 25: Kim loại kiềmI. Vị trí- cấu tạo 1. Vị trí của kim loại kiềm trong BTH 2. Một số đại lượng vật lý Nguyên tố. Li Na K Rb Cs Cấu hình electron [He]2s1 [Ne]3s1 [Ar]4s1 [Kr]5s1 [Xe]6s1 Bán kính nguyên tử 0,123 0,157 0,203 0,216 0,235 (nm)Năng lượng ion hóa¸ I1 520 497 419 403 376 (kJ/mol) Có tính khử mạnh Độ âm điện 0,98 0,93 0,82 0,82 0,79 EOM+/M (V) -3,05 -2,71 -2,93 -2,98 -2,92 Mạng tinh thể chảy,tâm Lập phương To nóng thấp. khối to sôi Khối lượng riêng nhỏ, mềm.. 2. Một số đại lượng vật lý KLK có tính khử rất mạnh: M→ M+ + eNhận xét : Số oxi hóa của KLK trong hợp chất: +1II. Tính chất vật lý:Đơn t0sôi t0nc D Độ (g/cm3)chất (0C) (0C) cứng Li 1330 180 0,53 0,6Na 829 98 0,97 0,4 K 760 64 0,86 0,5Rb 688 39 1,53 1,9Cs 690 29 1,9 0,2III) Tính chất hóa học:Đặc điểm cấu tạo nguyên tử của kim loại kiềm- Bán kính nguyên tử lớn, liên kết kim loạitrong tinh thể yếu nên năng lượng ion hóa nhỏ.- Cấu hình electron hóa trị : ns1 Vì vậy kim loại kiềm là chất khử rất mạnh: M → M+ + eIII) Tính chất hóa học: 1) Tác dụng với phi kim: Tác dụng với oxi_ Trường hợp cháy trong khí oxi khô → tạo rapeoxit 0 +1 2Na + O2 → Na2O2_ Trường hợp cháy trong không khí khô → tạora oxit 0 +1 4Na + O2 → 2Na2OIII) Tính chất hóa học: 1) Tác dụng với phi kim: Tác dụng với Halogen Kim loại kiềm tác dụng halogen tạo ramuối halogenua (MX) 0 +1 to 2M + X2 → 2MXVí dụ: 0 +1 2Na + Cl2 → 2NaClIII) Tính chất hóa học: 1) Tác dụng với phi kim: Tác dụng với Lưu Huỳnh Kim loại kiềm tác dụng lưu huỳnh tạo ramuối sunfua (M2X) 0 +1 to 2M + S → M2SVí dụ: 0 +1 t0 2Na + S → Na2S2. Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãngPTHH tổng quát: 2M + 2H+ 2M+ + H2VD: 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 Phản ứng gây nổ → nguy hiểm 3. Tác dụng với nướcPTHH tổng quát: 2M + 2H2O 2MOH + H2VD: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2Phải bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào? Ngâm trong dầu hỏaIV. Ứng dụng – điều chế : 1) Ứng dụng: Dùng điều chế hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân. Kim loại Cs dùng chế tạo tế bào quang điện. KLK được dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt kim loại. KLK được dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.2) Điều chế kim loại kiềm:➢Nguyên tắc Khử các ion kim loại kiềm M+ + e → M ➢Phương pháp Ñieän phaân noùng chaûy MX MOHVí dụ: Điều chế Na từ NaCl rắn bằng phươngpháp điện phân NaCl nóng chảySơ đồ điện phân: NaCl → Na+ + Cl- (Catot) Cl- (Anot) Na++ Na + 1e →Na 2Cl- → Cl2 + 2ePhương trình điện phân: ®p 2NaCl 2Na + Cl2Ví dụ: Điều chế Na từ NaOH rắn bằng phươngpháp điện phân NaOH nóng chảySơ đồ điện phân: NaOH → Na+ + OH- (Catot) Na+ (Anot) OH- Na+ + 1e → Na 4OH- → O2 + 2H2O + 4ePhương trình điện phân: ® 4NaOH 4Na + O2 + 2H2O p

Tài liệu được xem nhiều: