Danh mục

Bài giảng Hoá học polime - Chương 2: Trùng hợp gốc

Số trang: 39      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Trùng hợp gốc, phản ứng trùng hợp, phân loại phản ứng trùng hợp, điều kiện phản ứng, gốc tự do,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá học polime - Chương 2: Trùng hợp gốcHoá học polime 1Chương2:Trùnghợpgốc Địnhnghĩa:Trùnghợplàphảnứngcộnghợp liêntiếpnhiềuphântửnhỏ(monome)đểtạo thànhphântửlớn(polime). Phản ứng trùng hợp không giải phóng các sản phẩmphụphântửnhỏ,cácmắtxíchcơsởlàcó cùngthànhphầnvớimonomebanđầu. Phươngtrìnhtổngquát:Phânloạiphảnứngtrùnghợp Dựavàobảnchấtcủacáctrungtâmhoạtđộng tacóthểchiaphảnứngtrùnghợprathành2 loại: Phảnứngtrùnghợpgốc Phảnứngtrùnghợpion Trongthựctếphản ứngtrùnghợpgốcphổbiến hơn, phản ứng này được sử dụng để tổng hợp các polime thông thường như: cao su, sợi, chất dẻo,…Điềukiệnphảnứngtrùnghợpgốc Cácmonomethamgiaphảnứngphảicóliênkết đôi Cácmonomecócấutạovòng1. Gốctựdo 1.1.Địnhnghĩa Gốctựdolànhữngnguyêntửhaynhómnguyên tửhoặcmộtphầncủaphântửcóchứađiệntử chưaghépđôi Gốctựdođượctạothànhdosựphâncắtđồng lycủacácphântử1.2.Hoạttínhcủagốctựdo Gốctựdocóhoạttínhcàngmạnhthìmứcđộ ổnđịnhđiệntửcàngcao. Hoạttínhcủacácgốccóthểsắpxếpnhưsau: Tạisaotacóthểsắpxếpnhưtrên?1.3.Cácphảnứngcủagốctựdo2.Cơchếphảnứngtrùnghợpgốc2.1.Giaiđoạnkhơimào2.1.1.Khơimàonhiệt2.1.2.Khơimàoquanghoá Ưu điểm có thể tiến hành ở nhiệt độ thấp Có tính chọn lọc cao Tính chọn lọc phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng tác động2.1.3.Khơimàobứcxạ Khichúngtadùngcáctiabứcxạα,β,γ..Hoặccácdòng điệntửcónănglượnglớnchiếutrựctiếpvàomonome thìsẽtạothànhcácgốctựdohoạtđộngkhơimàocho quátrìnhtrùnghợp.Nhượcđiểmlàkhităngdungmôi,gốctựdotăngnêndễ xảyraphảnứngngắtmạch2.1.4.Khơimàobằnghoáchất Đây là phương pháp khơi mào phổ biến trong nghiên cứu và sản xuất polime. Các phản ứng này thường sử dụng các hợp chất không bền như peoxyt (OO), các hợp chất azo (N=N) các liên kết này dễ phân huỷ khi gặp nhiệt độ khôngcaolắmVídụphảnứngtrùnghợpstiren2.2.Giaiđoạnpháttriểnmạch Giai đoạn này xảy ra một loạt các phản ứng cộnghợpgiữagốcđangpháttriểnvớimonome đểtạothànhcácgốclớnhơn2.3.Giaiđoạnngắtmạch Sựngắtmạch là quátrình bão hoàđiện tửcủa gốc tự do và của gốc đang lớn. Cơ chế phản ứngnhưsau:3.Cácyếutố ảnhhưởngđếnquátrìnhtrùnghợp3.1.Nồngđộchấtkhơimào TốcđộtrùnghợpVptỷlệthuậnvớinồngđộchấtkhơimào Độtrùnghợptrungbìnhtỷlệnghịchvớinôngđộchấtkhơi mào3.2.Ảnhhưởngcủanhiệtđộ3.3.Ảnhhưởngcủaápsuất Nhận xét:3.4.Ảnhhưởngcủanồngđộmonome Nhận xét:

Tài liệu được xem nhiều: