Bài giảng Hóa keo: Chương I - Hệ phân tán
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tìm hiểu định nghĩa của hệ keo, tính chất của hệ keo, đặc điểm của hệ keo, phân loại hệ keo,... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Hóa keo: Chương I - Hệ phân tán". Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa keo: Chương I - Hệ phân tán HÓA KEO 1CHƯƠNG IHệ phân tán Định nghĩa và tính chất Định nghĩa: Hoá học chất keo là khoa học nghiên cứu : - đặc tính của hệ keo → các hệ phân tán dị thể - các quá trình xảy ra trong các hệ này (quá trình hình thành và phân hủy). Hệ keo: -Vật chất tồn tại ở trạng thái phân tán cao (trạng thái keo) -Pha phân tán (chất tan) được chia nhỏ đến kích thước hạt khoảng 10-7 – 10-5 cm (phân tử, nguyên tử, ion) -Phân bố trong môi trường phân tán đồng nhất (dung môi) 2 1CHƯƠNG IHệ phân tán Đặc điểm hệ keoCuối thế kỉ 19, một số đặc điểm sau của dung dịch keo đã được ghi nhận: Khả năng phân tán ánh sáng. Khuếch tán chậm và có khả năng thẩm tích (khả năng lọc được bằng màng bán thẩm). Không bền vững tập hợp (các hạt keo dễ tập hợp lại với nhau để thành các hạt lớn hơn dưới tác dụng của các nguyên nhân vật lý bên ngoài như nhiệt độ, khuấy lắc, chất điện ly). Có hiện tượng điện di. 3CHƯƠNG IHệ phân tán Tính chất của hệ keo Tính chất động học phân tử - Quá trình khuyếch tán - Quá trình sa lắng - Áp suất thẩm thấu - Độ nhớt Tính chất quang học - Sự phân tán ánh sáng - Sự hấp thụ ánh sáng Tính chất điện - Cấu tạo của hạt keo - Cấu tạo lớp điện kép - Các hiện tượng điện động học 4 2 CHƯƠNG I HỆ PHÂN TÁN 5 CHƯƠNG I Hệ phân tán Các khái niệm • Hệ phân tán dị thể : là các hệ cấu tạo từ 2 tướng (pha) trở lên và 1 trong 2 tướng (pha) ở trạng thái chia nhỏ (pha phân tán) được phân bố trong pha liên tục (môi trường phân tán).• Pha phân tán VD: Các hạt sét, các phân tử Al(OH)3• Môi trường phân tán VD: Nước, metanol, benzen… • Hệ phân tán đồng thể: khi pha phân tán phân bố đều trong môi trường tạo thành một hệ đồng nhất, không có bề mặt phân cách (ví dụ như dung dịch nước muối). 6 3 7CHƯƠNG IHệ phân tán Phân loại 1 Kích thước hạt (Độ phân tán) 2 Trạng thái tập hợp 3 Tương tác giữa các hạt Tương tác giữa pha phân tán 4 và môi trường phân tán 8 4 CHƯƠNG I Hệ phân tán 1 Kích thước hạt Sự phân loại các hệ phân tán theo kích thước hạtHệ phân tán Kích thước hạt Đặc điểm Ví dụ (cm)Dung dịch < 10-7 Hệ đồng thể một pha. Các dung dịchphân tử phân tử và điện ly -7 -5Dung dịch 10 ÷ 10 Hạt đi qua giấy lọc, Keo AgI, keokeo không nhìn thấy Protit trong kính hiển vi.Hệ phân tán > 10-5 Hạt không đi qua giấy Huyền phù vàthô lọc, nhìn thấy trong nhũ tương kính hiểm vi thường. Hệ dị thể không bền vững. 9 Hệ có kích thước hạt keo thấy được bằng kính hiển vi thường (a > 0,2 micron) là hệ micron, Hệ có kích thước hạt keo không thấy được bằng kính hiển vi thường (a < 0,2 micron) là hệ siêu micron. Hệ siêu micron lại được phân thành supmicron (0,005 < a < 0,2 micron - nhìn thấy nhờ kính siêu vi) và amicron (a < 0,05 micron - kính siêu vi cũng không phát hiện thấy). Cách phân loại này không phản ánh bản chất của hệ keo và nói chung các hệ keo thường gặp là các hệ đa phân tán nên cách này ít được sử dụng. 10 5 CHƯƠNG I Hệ phân tán 1 Kích thước hạtĐộ phân tán (D) là số phân tántrong một đơn vị độ dài:D= 1/aa: kích thước hạt phân tánBề mặt riêng Sr là bề mặt củatất cả các hạt được quy về mộtđơn vị thể tích pha phân tán.Kích thước hạt a càng nhỏ thì Dvà Sr càng lớn. 11 CHƯƠNG I Hệ phân tán 1 Kích thước hạt Sự thay đổi bề mặt riêng khi chia nhỏ 1cm3 chất: 12 6 CHƯƠNG I Hệ phân tán 2 Trạng thái tập hợpSự phân loại các hệ phân tán theo trạng thái tập hợpSố TT Pha phân Môi trường Kí hiệu Tên gọi hệ Ví dụ tán phân tán 1 Rắn Lỏng R/L Huyền phù 2 Lỏng Lỏng L/L Nhũ tương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa keo: Chương I - Hệ phân tán HÓA KEO 1CHƯƠNG IHệ phân tán Định nghĩa và tính chất Định nghĩa: Hoá học chất keo là khoa học nghiên cứu : - đặc tính của hệ keo → các hệ phân tán dị thể - các quá trình xảy ra trong các hệ này (quá trình hình thành và phân hủy). Hệ keo: -Vật chất tồn tại ở trạng thái phân tán cao (trạng thái keo) -Pha phân tán (chất tan) được chia nhỏ đến kích thước hạt khoảng 10-7 – 10-5 cm (phân tử, nguyên tử, ion) -Phân bố trong môi trường phân tán đồng nhất (dung môi) 2 1CHƯƠNG IHệ phân tán Đặc điểm hệ keoCuối thế kỉ 19, một số đặc điểm sau của dung dịch keo đã được ghi nhận: Khả năng phân tán ánh sáng. Khuếch tán chậm và có khả năng thẩm tích (khả năng lọc được bằng màng bán thẩm). Không bền vững tập hợp (các hạt keo dễ tập hợp lại với nhau để thành các hạt lớn hơn dưới tác dụng của các nguyên nhân vật lý bên ngoài như nhiệt độ, khuấy lắc, chất điện ly). Có hiện tượng điện di. 3CHƯƠNG IHệ phân tán Tính chất của hệ keo Tính chất động học phân tử - Quá trình khuyếch tán - Quá trình sa lắng - Áp suất thẩm thấu - Độ nhớt Tính chất quang học - Sự phân tán ánh sáng - Sự hấp thụ ánh sáng Tính chất điện - Cấu tạo của hạt keo - Cấu tạo lớp điện kép - Các hiện tượng điện động học 4 2 CHƯƠNG I HỆ PHÂN TÁN 5 CHƯƠNG I Hệ phân tán Các khái niệm • Hệ phân tán dị thể : là các hệ cấu tạo từ 2 tướng (pha) trở lên và 1 trong 2 tướng (pha) ở trạng thái chia nhỏ (pha phân tán) được phân bố trong pha liên tục (môi trường phân tán).• Pha phân tán VD: Các hạt sét, các phân tử Al(OH)3• Môi trường phân tán VD: Nước, metanol, benzen… • Hệ phân tán đồng thể: khi pha phân tán phân bố đều trong môi trường tạo thành một hệ đồng nhất, không có bề mặt phân cách (ví dụ như dung dịch nước muối). 6 3 7CHƯƠNG IHệ phân tán Phân loại 1 Kích thước hạt (Độ phân tán) 2 Trạng thái tập hợp 3 Tương tác giữa các hạt Tương tác giữa pha phân tán 4 và môi trường phân tán 8 4 CHƯƠNG I Hệ phân tán 1 Kích thước hạt Sự phân loại các hệ phân tán theo kích thước hạtHệ phân tán Kích thước hạt Đặc điểm Ví dụ (cm)Dung dịch < 10-7 Hệ đồng thể một pha. Các dung dịchphân tử phân tử và điện ly -7 -5Dung dịch 10 ÷ 10 Hạt đi qua giấy lọc, Keo AgI, keokeo không nhìn thấy Protit trong kính hiển vi.Hệ phân tán > 10-5 Hạt không đi qua giấy Huyền phù vàthô lọc, nhìn thấy trong nhũ tương kính hiểm vi thường. Hệ dị thể không bền vững. 9 Hệ có kích thước hạt keo thấy được bằng kính hiển vi thường (a > 0,2 micron) là hệ micron, Hệ có kích thước hạt keo không thấy được bằng kính hiển vi thường (a < 0,2 micron) là hệ siêu micron. Hệ siêu micron lại được phân thành supmicron (0,005 < a < 0,2 micron - nhìn thấy nhờ kính siêu vi) và amicron (a < 0,05 micron - kính siêu vi cũng không phát hiện thấy). Cách phân loại này không phản ánh bản chất của hệ keo và nói chung các hệ keo thường gặp là các hệ đa phân tán nên cách này ít được sử dụng. 10 5 CHƯƠNG I Hệ phân tán 1 Kích thước hạtĐộ phân tán (D) là số phân tántrong một đơn vị độ dài:D= 1/aa: kích thước hạt phân tánBề mặt riêng Sr là bề mặt củatất cả các hạt được quy về mộtđơn vị thể tích pha phân tán.Kích thước hạt a càng nhỏ thì Dvà Sr càng lớn. 11 CHƯƠNG I Hệ phân tán 1 Kích thước hạt Sự thay đổi bề mặt riêng khi chia nhỏ 1cm3 chất: 12 6 CHƯƠNG I Hệ phân tán 2 Trạng thái tập hợpSự phân loại các hệ phân tán theo trạng thái tập hợpSố TT Pha phân Môi trường Kí hiệu Tên gọi hệ Ví dụ tán phân tán 1 Rắn Lỏng R/L Huyền phù 2 Lỏng Lỏng L/L Nhũ tương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa keo Tính chất Hóa keo Hệ phân tán Đặc điểm của hệ keo Tính chất của hệ keo Phân loại hệ keoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 193 0 0 -
Chương 6 Thuật toán loại trừ tương hỗ và bầu cử
45 trang 93 0 0 -
Báo cáo Hệ tin học phân tán: Vấn đề bế tắc trong hệ tập trung và hệ phân tán
48 trang 40 0 0 -
Chương 1 Giới thiệu tổng quan về hệ phân tán
66 trang 31 0 0 -
NHẬP MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN - TS NGUYỄN BÁ TƯỜNG
591 trang 29 0 0 -
26 trang 26 0 0
-
Bài giảng Hệ phân tán - Chương 1: Tổng quan về hệ phân tán
32 trang 25 0 0 -
Kỹ thuật cung cấp tài nguyên cho lớp hạ tầng (IAAS)
4 trang 24 0 0 -
73 trang 24 0 0
-
185 trang 23 0 0