Danh mục

Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 2 (Phần 2: Động hoá học)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 91.33 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 2 (Phần 2: Động hoá học) Các khái niệm cơ bản trong Động hóa học trình bày các nội dung sau: Tốc độ phản ứng hóa học, Phương trình tốc độ,..Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 2 (Phần 2: Động hoá học)Các khái niệm cơ bảntrong Động hóa học1. Tốc độ phản ứng hóa họcLà biến thiên số tiểu phân chất phản ứng (hay sản phẩm) trongmột đơn vị thể tích trong một đơn vị thời gian.V không đổi, tốc độ phản ứng là biến thiên nồng độ chất phảnứng (hay sp) trong một đơn vị thời gian.Phản ứng: A → BThời điểm t: nồng độ CAThời điểm t + Δt : nồng độ CA + Δ CACCBTốc độ trung bình r ΔCCAΔtTốc độ tức thời:trt C A tdC AdtLưu ý: Tốc độ phản ứng không âm,dấu “-” với chất p/ư, “+” với s/pĐơn vị r: [C]/[t] = M/s, mM/s, M/ph,….1. Tốc độ phản ứng hóa họcVí dụ: N2 + 3H2 = 2NH3Thời điểm t có dCH2/dt = - 3 M/sTheo định nghĩa r = - dCH2/dt = 3 M/sMặt khác dCN2/dt = (dCH2/dt)/3 = -1 M/sr = - dCN2/dt = 1 M/sTheo định nghĩa r = - dCN2/dt = 1 M/s→ kết quả không giống nhau khi tính theo các chất khác nhauTuy nhiên nếu chia cho hệ số tỉ lượng tương ứng:r = - dCN2/dt = - (dCH2/dt)/3 = 1 M/sTổng quát:aA + bB = cC + dDr1 dC A1 dC B 1 dC C1 dC Da dtb dtc dtd dt1. Tốc độ phản ứng hóa họcĐối với phản ứng cơ bản (p/ư xảy ra qua 1 va chạm mà khônghình thành chất trung gian), sự phụ thuộc r vào C tuân theo địnhluật tác dụng khối lượnga br  kC AC Bk: Hằng số tốc độ phản ứnga, b: bậc riêng của phản ứng theo A và BBậc của phản ứng, n = a + bPhản ứng cơ bản, bậc chung = phân tử số (số phân tử tham giap/ư)n = 1, phản ứng bậc 1, phản ứng đơn phân tửn = 2, phản ứng bậc 2, phản ứng lưỡng phân tửn = 3, phản ứng bậc 3, phản ứng tam phân tửTuy nhiên, n >= 3 hiếm khi xảy ra1. Tốc độ phản ứng hóa họcTrong thực tế, nhiều phản ứng không phải là cơ bản nên phươngtrình tốc độ phải được xác định bằng thực nghiệm:nnr  kC A1C B 2n1, n2 có thể không trùng với a, b, có thể không phải là sốnguyên dươngPhương trình động học có thể có dạng phức tạp

Tài liệu được xem nhiều: