Danh mục

Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 6 (Phần 2: Động hoá học)

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 415.46 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 6 Một số phương pháp gần đúng xác định quy luật tốc độ (Phần 2: Động hoá học) trình bày các nội dung chính: Phương pháp gần đúng để xác định quy luật tốc độ, ví dụ minh học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 6 (Phần 2: Động hoá học)MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GẦN ĐÚNGXÁC ĐỊNH QUY LUẬT TỐC ĐỘTại sao phải sử dụng phương pháp gầnđúng để xác định quy luật tốc độ?• Các phản ứng thường là tập hợp của nhiều phảnứng cơ bản. Xác định tốc độ phản ứng từ tất cảcác phản ứng cơ bản là rất khó khăn.• Trong chuỗi các phản ứng cơ bản, một số phảnứng cơ bản có ảnh hưởng ít, một số có ảnhhưởng lớn.→ Để đơn giản, ta có thể bỏ qua các phản ứng cóảnh hưởng ít, chỉ tính đến các phản ứng có ảnhhưởng nhiềuMột số ví dụVD 1: Phản ứng phân hủy quang hóa O3 trong khí quyểnB1: O3 + hν ↔ O2 + OB2: O3 + O → 2O2VD 2: Phản ứng phân hủy O3 do CFC’s trong khí quyểnMột số ví dụVD 3: H2 + Cl2 = 2HClCl2H2Cl2Cl+ hν = 2Cl+ Cl = HCl + H+ H = HCl + Cl+ Cl = Cl2Một số ví dụxtVD 4: Phản ứng tổng hợp N2 + H3 → NH3H2 + * ↔ H2*H2* + * ↔ 2H*N2 + * ↔ N2*N2* + * ↔ 2N*N* + H* ↔ NH*Hấp phụ và phân ly H2trên bề mặt xúc tácHấp phụ và phân ly N2trên bề mặt xúc tácNH* + H* ↔ NH2*Phản ứng giữa các gốctự do trên bề mặt xúctácNH3* ↔ NH3 + *Giải hấp NH3NH2* + H* ↔ NH3*

Tài liệu được xem nhiều: