Bài giảng Hóa lý dược: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.59 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của tập bài giảng Hóa lý dược cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về hệ phân tán vi dị thể có độ phân tán cao và các quá trình xảy ra trong hệ dị thể đó. Nêu lên được những nét đại cương về tính chất hóa lý của hệ keo, cách điều chế chung. Nêu ứng dụng trong đời sống liên quan mật thiết tới hóa keo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa lý dược: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường ToảnTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA LÝ DƯỢC Giảng viên giảng dạy: ĐỖ MINH KIỆP Hậu Giang – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG MÔN HỌCTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN Tên môn học: Hóa Lý Dược (Tên tiếng Anh: ) Trình độ: Đại Học Số tín chỉ: 3 Giờ lý thuyết: 45 tiết Giờ thực hành: NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Điều kiện tiên quyết: Hóa Đại cương vô cơ 2. Mục tiêu môn học: Học phần này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của môn hóa lý gồm hóa keo, động hóa học và điện hóa học. + Phần hóa keo: Người học nắm bắt được một số kiến thức cơ bản vệ hệ phân tán vi dị thể có độ phân tán cao và các quá trình xảy ra trong hệ dị thể đó. Nêu lên được những nét đại cương về tính chất hóa lý của hệ keo, cách điều chế chung. Nêu ứng dụng trong đời sống liên quan mật thiết tới hóa keo. + Phần động hóa học: Người học nắm bắt được một số kiến thức cơ bản về cơ chế, tốc độ phản ứng hóa học cũng như các yếu tố có ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng như nồng độ chất phản ứng, nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác,… + Phần điện hóa học: Người học nắm bắt được những kiến thức cơ bản về độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly, điện cực và thế điện cực, bản chất của quá trình điện hóa, ý nghĩa của của các phép đo thế điện cực trong y dược. 3. Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập. 4. 5. Tài liệu tham khảo[1]. Ngô Hữu Phú (2006), Hóa lý và Hóa keo – Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật[2]. Trần Văn Nhân, (2005), Hóa lý Tập 1, 2, 3 – Nhà Xuất bản Giáo Dục[3]. Trần Sơn, (2001), Động hóa học – Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật[4]. Hóa lý dược (2011) – Nhà Xuất bản Y khoa 6. Đề cương môn họcCHƯƠNG 1: HÓA KEO BÀI 1: HỆ PHÂN TÁN 1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ PHÂN TÁN 1.1.1. Hệ phân tán 1.1.2. Phân loại hệ phân tán 1.1.2.1 Phân loại hệ phân tán theo kích thước hạt 1.1.2.2. Phân loại hệ phân tán theo sự tương tác giữa các pha 1.1.2.3. Phân loại hệ phân tán theo trạng thái tập hợp của các pha 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ PHÂN TÁN 1.2.1. Độ phân tán 1.2.2. Diện tích bề mặt của hệ phân tán 1.2.3. Độ ổn định của hệ phân tán keo 1.2.4. Vai trò của hệ phân tán trong đời sống BÀI 2: ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ KEO 2.1. ĐIỀU CHẾ KEO 2.1.1. Định nghĩa 2.1.1.1. Phương pháp ngưng tụ 2.1.1.2. Phương pháp phân tán 2.2. TINH CHẾ KEO 2.2.1. Phương pháp thẩm tích thường 2.2.1.1. Thẩm tích gián đoạn 2.2.1.2 Thẩm tích liên tục 2.2.2. Điện thẩm tích 2.2.3. Lọc gel 2.2.4. Phương pháp siêu lọcBÀI 3: TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO 3.1 TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ KEO 3.1.1. Chuyển động Brown của hạt keo 3.1.2. Sự khuếch tán của hệ keo 3.1.2.1. Công thức khuếch tán của Fick 3.1.2.2. Phương trình khuếch tán của Einstein 3.1.3. Áp suất thẩm thấu 3.1.3.1. Đặc điểm thứ nhất của áp suất thẩm thấu 3.1.3.2. Đặc điểm thứ hai của áp suất thẩm thấu 3.1.4. Sự sa lắng 3.2. TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO 3.2.1. Sự nhiễu xạ ánh sáng 3.2.1.1. Hiện tượng nhiễu xạ Tyndall 3.2.1.2. Phương trình nhiễu xạ ánh sáng của Rayleigh 3.2.1.3. Một số hệ quả rút ra từ phương trình Rayleigh 3.2.1.4. Ứng dụng của hiện tượng nhiễu xạ 3.2.2. Sự hấp thụ ánh sáng 3.3. TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC CỦA HỆ KEO 3.3.1. Thí nghiệm về sự tích điện của hệ keo 3.3.1.1. Hiện tượng về điện di hay điện chuyển 3.3.1.2. Hiện tượng điện thẩm 3.3.1.3. Điện thế chảy và điện thế sa lắng 3.3.2. Cấu tạo lớp điện kép 3.3.3. Cấu tạo hạt keo 3.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới thế điện động học ξ 3.3.4.1. Ảnh hưởng của chất điện ly trơ 3.3.4.2. Ảnh hưởng của bán kính ion 3.3.4.3. Ảnh hưởng của chất điện ly không trơ (dễ bị hấp phụ) 3.3.4.4 Ảnh hưởng của nồng độ hạt và nhiệt độBÀI 4: ĐỘ BỀN VỮNG CỦA SỰ KEO TỤ 4.1. ĐỘ BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO 4.1.1. Độ bền động học 4.1.2. Độ bền tập hợp 4.1.2.1. Lực hút phân tử 4.1.2.2. Lực đẩy tĩnh điện 4.1.3. Những phương pháp làm cho hệ keo bền vững 4.2. SỰ KEO TỤ 4.2.1. Keo tụ do chất điện ly 4.2.1.1. Keo tụ do sự trung hòa điện tích 4.2.1.2. Keo tụ do ảnh hưởng của nồng độ chất điện ly 4.2.1.3. Ngưỡng keo tụ của chất điện ly 4.2.1.4. Ảnh hưởng của bán kính ion chất điện ly trên sự keo tụ 4.2.2. Một số hiện tượng keo tụ khác 4.2.2.1. Keo tụ do thay đổi nhiệt độ 4.2.2.2. Keo tụ do tác động cơ học 4.2.2.3. Hiện tượng keo tụ đặc biệt 4.2.2.4. Keo tụ do hỗn hợp chất điện ly 4.2.2.5. Keo tụ tương hỗ của hai hệ keo 4.2.3. Động học của sự keo tụBÀI 5: HÊ BÁN KEO VÀ HỆ PHÂN TÁN THÔ 5.1. HỆ BÁN KEO 5.1.1. Phân loại xà phòng 5.1.2. Trạng thái hoạt động của xà phòng trong nước 5.1.3. Ứng dụng của dung dịch xà phòng 5.2. HỆ PHÂN TÁN THÔ 5.2.1. Nhũ tương (Emulsions) 5.2.1.1. Phân loại nhũ tương 5.2.1.2. Phương pháp nhận biết nhũ tương 5.2.1.3. Độ bền vững của nhũ tương 5.2.1.4. Phân loại chất nhũ hóa 5.2.1.5. Cơ chế hoạt động của chất nhũ hóa 5.2.1.6. Sự chuyển tướng của nhũ tương (sự đảo pha) 5.2.2. Hỗn dịch. 5.2.3. Khí dung (Aerosol)BÀI 6: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 6.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 6.1.1. Sức căng bề mặt của chất lỏng 5.1.2. Áp suất hơi bão hòa trên bề mặt chất lỏng 6.1.2.1. Hiện tượng mao dẫn 6.1.2.2. Hiện tượng ngưng tụ mao quản 6.1.3. Hiện tượng thấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa lý dược: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường ToảnTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA LÝ DƯỢC Giảng viên giảng dạy: ĐỖ MINH KIỆP Hậu Giang – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG MÔN HỌCTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN Tên môn học: Hóa Lý Dược (Tên tiếng Anh: ) Trình độ: Đại Học Số tín chỉ: 3 Giờ lý thuyết: 45 tiết Giờ thực hành: NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Điều kiện tiên quyết: Hóa Đại cương vô cơ 2. Mục tiêu môn học: Học phần này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của môn hóa lý gồm hóa keo, động hóa học và điện hóa học. + Phần hóa keo: Người học nắm bắt được một số kiến thức cơ bản vệ hệ phân tán vi dị thể có độ phân tán cao và các quá trình xảy ra trong hệ dị thể đó. Nêu lên được những nét đại cương về tính chất hóa lý của hệ keo, cách điều chế chung. Nêu ứng dụng trong đời sống liên quan mật thiết tới hóa keo. + Phần động hóa học: Người học nắm bắt được một số kiến thức cơ bản về cơ chế, tốc độ phản ứng hóa học cũng như các yếu tố có ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng như nồng độ chất phản ứng, nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác,… + Phần điện hóa học: Người học nắm bắt được những kiến thức cơ bản về độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly, điện cực và thế điện cực, bản chất của quá trình điện hóa, ý nghĩa của của các phép đo thế điện cực trong y dược. 3. Phương pháp giảng dạy: Diễn giảng lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập. 4. 5. Tài liệu tham khảo[1]. Ngô Hữu Phú (2006), Hóa lý và Hóa keo – Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật[2]. Trần Văn Nhân, (2005), Hóa lý Tập 1, 2, 3 – Nhà Xuất bản Giáo Dục[3]. Trần Sơn, (2001), Động hóa học – Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật[4]. Hóa lý dược (2011) – Nhà Xuất bản Y khoa 6. Đề cương môn họcCHƯƠNG 1: HÓA KEO BÀI 1: HỆ PHÂN TÁN 1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ PHÂN TÁN 1.1.1. Hệ phân tán 1.1.2. Phân loại hệ phân tán 1.1.2.1 Phân loại hệ phân tán theo kích thước hạt 1.1.2.2. Phân loại hệ phân tán theo sự tương tác giữa các pha 1.1.2.3. Phân loại hệ phân tán theo trạng thái tập hợp của các pha 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ PHÂN TÁN 1.2.1. Độ phân tán 1.2.2. Diện tích bề mặt của hệ phân tán 1.2.3. Độ ổn định của hệ phân tán keo 1.2.4. Vai trò của hệ phân tán trong đời sống BÀI 2: ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ KEO 2.1. ĐIỀU CHẾ KEO 2.1.1. Định nghĩa 2.1.1.1. Phương pháp ngưng tụ 2.1.1.2. Phương pháp phân tán 2.2. TINH CHẾ KEO 2.2.1. Phương pháp thẩm tích thường 2.2.1.1. Thẩm tích gián đoạn 2.2.1.2 Thẩm tích liên tục 2.2.2. Điện thẩm tích 2.2.3. Lọc gel 2.2.4. Phương pháp siêu lọcBÀI 3: TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO 3.1 TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ KEO 3.1.1. Chuyển động Brown của hạt keo 3.1.2. Sự khuếch tán của hệ keo 3.1.2.1. Công thức khuếch tán của Fick 3.1.2.2. Phương trình khuếch tán của Einstein 3.1.3. Áp suất thẩm thấu 3.1.3.1. Đặc điểm thứ nhất của áp suất thẩm thấu 3.1.3.2. Đặc điểm thứ hai của áp suất thẩm thấu 3.1.4. Sự sa lắng 3.2. TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO 3.2.1. Sự nhiễu xạ ánh sáng 3.2.1.1. Hiện tượng nhiễu xạ Tyndall 3.2.1.2. Phương trình nhiễu xạ ánh sáng của Rayleigh 3.2.1.3. Một số hệ quả rút ra từ phương trình Rayleigh 3.2.1.4. Ứng dụng của hiện tượng nhiễu xạ 3.2.2. Sự hấp thụ ánh sáng 3.3. TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC CỦA HỆ KEO 3.3.1. Thí nghiệm về sự tích điện của hệ keo 3.3.1.1. Hiện tượng về điện di hay điện chuyển 3.3.1.2. Hiện tượng điện thẩm 3.3.1.3. Điện thế chảy và điện thế sa lắng 3.3.2. Cấu tạo lớp điện kép 3.3.3. Cấu tạo hạt keo 3.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới thế điện động học ξ 3.3.4.1. Ảnh hưởng của chất điện ly trơ 3.3.4.2. Ảnh hưởng của bán kính ion 3.3.4.3. Ảnh hưởng của chất điện ly không trơ (dễ bị hấp phụ) 3.3.4.4 Ảnh hưởng của nồng độ hạt và nhiệt độBÀI 4: ĐỘ BỀN VỮNG CỦA SỰ KEO TỤ 4.1. ĐỘ BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO 4.1.1. Độ bền động học 4.1.2. Độ bền tập hợp 4.1.2.1. Lực hút phân tử 4.1.2.2. Lực đẩy tĩnh điện 4.1.3. Những phương pháp làm cho hệ keo bền vững 4.2. SỰ KEO TỤ 4.2.1. Keo tụ do chất điện ly 4.2.1.1. Keo tụ do sự trung hòa điện tích 4.2.1.2. Keo tụ do ảnh hưởng của nồng độ chất điện ly 4.2.1.3. Ngưỡng keo tụ của chất điện ly 4.2.1.4. Ảnh hưởng của bán kính ion chất điện ly trên sự keo tụ 4.2.2. Một số hiện tượng keo tụ khác 4.2.2.1. Keo tụ do thay đổi nhiệt độ 4.2.2.2. Keo tụ do tác động cơ học 4.2.2.3. Hiện tượng keo tụ đặc biệt 4.2.2.4. Keo tụ do hỗn hợp chất điện ly 4.2.2.5. Keo tụ tương hỗ của hai hệ keo 4.2.3. Động học của sự keo tụBÀI 5: HÊ BÁN KEO VÀ HỆ PHÂN TÁN THÔ 5.1. HỆ BÁN KEO 5.1.1. Phân loại xà phòng 5.1.2. Trạng thái hoạt động của xà phòng trong nước 5.1.3. Ứng dụng của dung dịch xà phòng 5.2. HỆ PHÂN TÁN THÔ 5.2.1. Nhũ tương (Emulsions) 5.2.1.1. Phân loại nhũ tương 5.2.1.2. Phương pháp nhận biết nhũ tương 5.2.1.3. Độ bền vững của nhũ tương 5.2.1.4. Phân loại chất nhũ hóa 5.2.1.5. Cơ chế hoạt động của chất nhũ hóa 5.2.1.6. Sự chuyển tướng của nhũ tương (sự đảo pha) 5.2.2. Hỗn dịch. 5.2.3. Khí dung (Aerosol)BÀI 6: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 6.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 6.1.1. Sức căng bề mặt của chất lỏng 5.1.2. Áp suất hơi bão hòa trên bề mặt chất lỏng 6.1.2.1. Hiện tượng mao dẫn 6.1.2.2. Hiện tượng ngưng tụ mao quản 6.1.3. Hiện tượng thấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa lý dược Hóa lý dược Hệ phân tán Tinh chế keo Sự hấp thụ ánh sáng Hiện tượng điện thẩm Hiện tượng keo tụ Hệ phân tán thôGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
Chương 6 Thuật toán loại trừ tương hỗ và bầu cử
45 trang 92 0 0 -
Báo cáo Hệ tin học phân tán: Vấn đề bế tắc trong hệ tập trung và hệ phân tán
48 trang 39 0 0 -
Chương 1 Giới thiệu tổng quan về hệ phân tán
66 trang 31 0 0 -
NHẬP MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN - TS NGUYỄN BÁ TƯỜNG
591 trang 29 0 0 -
Bài thuyết trình Chuyển hóa đa hình giản đồ pha
18 trang 27 0 0 -
Bài giảng Hệ phân tán - Chương 1: Tổng quan về hệ phân tán
32 trang 25 0 0 -
26 trang 25 0 0
-
73 trang 24 0 0
-
Kỹ thuật cung cấp tài nguyên cho lớp hạ tầng (IAAS)
4 trang 23 0 0