Bài giảng Hóa phân tích: Bài 5 - ThS. Nguyễn Văn Hòa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.14 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích: Bài 5 do Nguyễn Văn Hòa biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Lý thuyết về sự tạo tủa, định lượng bằng phương pháp kết tủa,...Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích: Bài 5 - ThS. Nguyễn Văn Hòa BÀI 5 PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA 1. Lý thuyết về sự tạo tủa: - Tích số tan (T) - Độ tan (S) - Điều kiện hình thành kết tủa, hòa tan kết tủa - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất điện ly ít tan: ảnh hưởng của ion cùng tên, hiệu ứng muối, nồng độ H+ (pH), sự tạo thành phức chất, nhiệt độ. 2. Định lượng bằng phương pháp kết tủa -Nguyên tắc phương pháp: dựa trên phản ứng tạo tủa. C+(thuốc thử) + X-(chất xác định) CX - Điều kiện của phương pháp: + Phản ứng xảy ra hoàn toàn S ≤ 10-5 (TCX ≤ 10-10) + Phản ứng xảy ra nhanh + Kết tủa không hấp phụ + Phải có thành phần hết sức nhất định. 2.1 Phương pháp Mohr – Chỉ thị K2CrO4 PƯ chuẩn độ: Ag+ + X- AgX PƯ chỉ thị: 2Ag+ + CrO42- Ag2CrO4 (đỏ) (T = 10-12) Điểm cuối: DD từ vàng tươi (CrO42-) sang đỏ gạch non Điều kiện của phương pháp: - pH = 6,5 - 10 (dung dịch không có NH4+) - pH = 6,5 - 7,2 (dung dịch có NH4+) - Dung dịch không có màu, không thể xác định được I-, SCN- PP Mohr
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích: Bài 5 - ThS. Nguyễn Văn Hòa BÀI 5 PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA 1. Lý thuyết về sự tạo tủa: - Tích số tan (T) - Độ tan (S) - Điều kiện hình thành kết tủa, hòa tan kết tủa - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất điện ly ít tan: ảnh hưởng của ion cùng tên, hiệu ứng muối, nồng độ H+ (pH), sự tạo thành phức chất, nhiệt độ. 2. Định lượng bằng phương pháp kết tủa -Nguyên tắc phương pháp: dựa trên phản ứng tạo tủa. C+(thuốc thử) + X-(chất xác định) CX - Điều kiện của phương pháp: + Phản ứng xảy ra hoàn toàn S ≤ 10-5 (TCX ≤ 10-10) + Phản ứng xảy ra nhanh + Kết tủa không hấp phụ + Phải có thành phần hết sức nhất định. 2.1 Phương pháp Mohr – Chỉ thị K2CrO4 PƯ chuẩn độ: Ag+ + X- AgX PƯ chỉ thị: 2Ag+ + CrO42- Ag2CrO4 (đỏ) (T = 10-12) Điểm cuối: DD từ vàng tươi (CrO42-) sang đỏ gạch non Điều kiện của phương pháp: - pH = 6,5 - 10 (dung dịch không có NH4+) - pH = 6,5 - 7,2 (dung dịch có NH4+) - Dung dịch không có màu, không thể xác định được I-, SCN- PP Mohr
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa phân tích Hóa phân tích Phương pháp kết tủa Phương pháp Volhard Phương pháp Fajans Chỉ thị phèn sắtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 115 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 102 0 0 -
115 trang 76 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực hành: Hóa phân tích
27 trang 46 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Các phương pháp tách trong hóa phóng xạ
24 trang 44 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 2
86 trang 37 0 0 -
70 trang 36 0 0