Bài giảng Hoá phân tích: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Trọng
Số trang: 219
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.83 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hoá phân tích: Chương 2 Phương pháp phân tích thể tích, cung cấp cho người học những kiến thức như: Nguyên tắc của phương pháp và các khái niệm cơ bản; Cân bằng của phản ứng acid - baz và phương pháp chuẩn độ acid – baz; Phản ứng tạo phức và phương pháp chuẩn độ phức chất; Phản ứng oxi hoá - khử và phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khử;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá phân tích: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Trọng Chương 2. Phương pháp phân tích thể tích 2.1. Nguyên tắc của phương pháp và các khái niệm cơ bản Cân bằng của phản ứng acid - baz và phương pháp 2.2. chuẩn độ acid – baz 2.3. Phản ứng tạo phức và phương pháp chuẩn độ phức chất 2.4. Phản ứng oxi hoá - khử và phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khử 2.5. Phản ứng tạo hợp chất ít tan và phương pháp chuẩn độ kết tủa Chương 2. Phương pháp phân tích thể tích 2.1. Cơ sở lý thuyết và nguyên tắc của phương pháp 2.1.1. Nguyên tắc của phương pháp và các khái niệm cơ bản 2.1.2. Yêu cầu đối với phản ứng chuẩn độ 2.1.3. Phân loại các phương pháp chuẩn độ và kỹ thuật chuẩn độ 2.1.4. Các bước thực hiện của một quy trình phân tích bằng phương pháp thể tích 2.1.5. Tính toán kết quả trong phương pháp phân tích thể tích 2.1.1. Nguyên tắc của phương pháp và các khái niệm cơ bản Một số khái niệm HCl • chất chuẩn • chất định phân • chất chuẩn gốc • sự chuẩn độ • chất chỉ thị • điểm cuối • điểm tương đương NaOH NaCl + + • đường cong chuẩn độ PP PP 2.1. Cơ sở lý thuyết và nguyên tắc của phương pháp Một số khái niệm • Đường cong chuẩn độ (đường định phân) -lg[B] = pB A+B=C ± 0,1%VĐTĐ Bước nhảy A - chất chuẩn; ĐTĐ B - chất định phân; C - sản phẩm. VĐTĐ VA, mL 2.1. Cơ sở lý thuyết và nguyên tắc của phương pháp Một số khái niệm • Chất chỉ thị Chuẩn độ acid – baz: chỉ thị acid – baz (chỉ thị pH); Chuẩn độ oxi hóa – khử: Chỉ thị thông thường Chỉ thị thế điện cực Chuẩn độ phức chất: chỉ thị màu kim loại; Chuẩn độ kết tủa: 2.1. Cơ sở lý thuyết và nguyên tắc của phương 2.1.2. Yêu cầu cho phản ứng chuẩn độ pháp • chất định phân (chất cần phân tích) phải phản ứng hoàn toàn với thuốc thử theo một phản ứng nhất định; • phản ứng xảy ra nhanh và chọn lọc; • phải có chất chỉ thị thích hợp để nhận biết điểm tương đương. 2.1.3. Phân loại các phương pháp chuẩn độ và kỹ thuật chuẩn độ Phân loại các phương pháp chuẩn độ Phương pháp chuẩn độ acid – baz (phương pháp trung hoà); Phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử (phương pháp oxi hoá – khử); Phương pháp chuẩn độ phức chất (phương pháp tạo phức); Phương pháp chuẩn độ kết tủa (phương pháp kết tủa). 2.1.3. Phân loại các phương pháp chuẩn độ và kỹ thuật chuẩn độ Phân loại các kỹ thuật chuẩn độ Kĩ thuật chuẩn độ Phản ứng Chuẩn độ trực tiếp X+R=C X+R=C Chuẩn độ ngược R(dư) + R’ = E + F A+X=C Chuẩn độ gián tiếp C+R=D X + MY = MX + Y Chuẩn độ thay thế Y+R =D Chuẩn độ phân đoạn Chuẩn độ lần lượt các chất bằng một hoặc hai dung dịch chuẩn 2.1.3. Phân loại các phương pháp chuẩn độ và kỹ thuật chuẩn độ Phân loại các kỹ thuật chuẩn độ • Chuẩn độ trực tiếp: Cho thuốc thử R tác dụng trực tiếp với chất định phân X. – Ví dụ: • Chuẩn độ NaOH bằng HCl: NaOH + HCl → NaCl + H2O • Chuẩn độ Iod bằng thiosunfat: I2 + 2S2O32- → S4O62- + 2I- 2.1.3. Phân loại các phương pháp chuẩn độ và kỹ thuật chuẩn độ Phân loại các kỹ thuật chuẩn độ • Chuẩn độ ngược: – Thêm một lượng chính xác và dư chất chuẩn R vào dung dịch chất định phân X, lượng chất R dư chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn R’ thích hợp: X+RC R(dư) + R’ D – Phạm vi áp dụng: định lượng chất ít tan hoặc khi phản ứng trực tiếp xảy ra chậm hoặc không có chất chỉ thị thích hợp để chuẩn độ trực tiếp. Ví dụ: Định lượng Cl- theo phương pháp Volhard: Ag+ + Cl- → AgCl↓ Phản ứng chuẩn độ: Ag+ (dư) + SCN- → AgSCN ↓ Phản ứng chỉ thị: SCN- + Fe3+ → FeSCN2+ (màu đỏ hung) 2.1.3. Phân loại các phương pháp chuẩn độ và kỹ thuật chuẩn độ Phân loại các kỹ thuật chuẩn độ • Chuẩn độ thay thế: – Cho chất cần định phân X tác dụng với một chất thích hợp khác MY, để tạo thành MX bà giải phóng ra Y, sau đó chuẩn độ Y bằng một dung dịch chuẩn R thích hợp: X + MY MX + Y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá phân tích: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Trọng Chương 2. Phương pháp phân tích thể tích 2.1. Nguyên tắc của phương pháp và các khái niệm cơ bản Cân bằng của phản ứng acid - baz và phương pháp 2.2. chuẩn độ acid – baz 2.3. Phản ứng tạo phức và phương pháp chuẩn độ phức chất 2.4. Phản ứng oxi hoá - khử và phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khử 2.5. Phản ứng tạo hợp chất ít tan và phương pháp chuẩn độ kết tủa Chương 2. Phương pháp phân tích thể tích 2.1. Cơ sở lý thuyết và nguyên tắc của phương pháp 2.1.1. Nguyên tắc của phương pháp và các khái niệm cơ bản 2.1.2. Yêu cầu đối với phản ứng chuẩn độ 2.1.3. Phân loại các phương pháp chuẩn độ và kỹ thuật chuẩn độ 2.1.4. Các bước thực hiện của một quy trình phân tích bằng phương pháp thể tích 2.1.5. Tính toán kết quả trong phương pháp phân tích thể tích 2.1.1. Nguyên tắc của phương pháp và các khái niệm cơ bản Một số khái niệm HCl • chất chuẩn • chất định phân • chất chuẩn gốc • sự chuẩn độ • chất chỉ thị • điểm cuối • điểm tương đương NaOH NaCl + + • đường cong chuẩn độ PP PP 2.1. Cơ sở lý thuyết và nguyên tắc của phương pháp Một số khái niệm • Đường cong chuẩn độ (đường định phân) -lg[B] = pB A+B=C ± 0,1%VĐTĐ Bước nhảy A - chất chuẩn; ĐTĐ B - chất định phân; C - sản phẩm. VĐTĐ VA, mL 2.1. Cơ sở lý thuyết và nguyên tắc của phương pháp Một số khái niệm • Chất chỉ thị Chuẩn độ acid – baz: chỉ thị acid – baz (chỉ thị pH); Chuẩn độ oxi hóa – khử: Chỉ thị thông thường Chỉ thị thế điện cực Chuẩn độ phức chất: chỉ thị màu kim loại; Chuẩn độ kết tủa: 2.1. Cơ sở lý thuyết và nguyên tắc của phương 2.1.2. Yêu cầu cho phản ứng chuẩn độ pháp • chất định phân (chất cần phân tích) phải phản ứng hoàn toàn với thuốc thử theo một phản ứng nhất định; • phản ứng xảy ra nhanh và chọn lọc; • phải có chất chỉ thị thích hợp để nhận biết điểm tương đương. 2.1.3. Phân loại các phương pháp chuẩn độ và kỹ thuật chuẩn độ Phân loại các phương pháp chuẩn độ Phương pháp chuẩn độ acid – baz (phương pháp trung hoà); Phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử (phương pháp oxi hoá – khử); Phương pháp chuẩn độ phức chất (phương pháp tạo phức); Phương pháp chuẩn độ kết tủa (phương pháp kết tủa). 2.1.3. Phân loại các phương pháp chuẩn độ và kỹ thuật chuẩn độ Phân loại các kỹ thuật chuẩn độ Kĩ thuật chuẩn độ Phản ứng Chuẩn độ trực tiếp X+R=C X+R=C Chuẩn độ ngược R(dư) + R’ = E + F A+X=C Chuẩn độ gián tiếp C+R=D X + MY = MX + Y Chuẩn độ thay thế Y+R =D Chuẩn độ phân đoạn Chuẩn độ lần lượt các chất bằng một hoặc hai dung dịch chuẩn 2.1.3. Phân loại các phương pháp chuẩn độ và kỹ thuật chuẩn độ Phân loại các kỹ thuật chuẩn độ • Chuẩn độ trực tiếp: Cho thuốc thử R tác dụng trực tiếp với chất định phân X. – Ví dụ: • Chuẩn độ NaOH bằng HCl: NaOH + HCl → NaCl + H2O • Chuẩn độ Iod bằng thiosunfat: I2 + 2S2O32- → S4O62- + 2I- 2.1.3. Phân loại các phương pháp chuẩn độ và kỹ thuật chuẩn độ Phân loại các kỹ thuật chuẩn độ • Chuẩn độ ngược: – Thêm một lượng chính xác và dư chất chuẩn R vào dung dịch chất định phân X, lượng chất R dư chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn R’ thích hợp: X+RC R(dư) + R’ D – Phạm vi áp dụng: định lượng chất ít tan hoặc khi phản ứng trực tiếp xảy ra chậm hoặc không có chất chỉ thị thích hợp để chuẩn độ trực tiếp. Ví dụ: Định lượng Cl- theo phương pháp Volhard: Ag+ + Cl- → AgCl↓ Phản ứng chuẩn độ: Ag+ (dư) + SCN- → AgSCN ↓ Phản ứng chỉ thị: SCN- + Fe3+ → FeSCN2+ (màu đỏ hung) 2.1.3. Phân loại các phương pháp chuẩn độ và kỹ thuật chuẩn độ Phân loại các kỹ thuật chuẩn độ • Chuẩn độ thay thế: – Cho chất cần định phân X tác dụng với một chất thích hợp khác MY, để tạo thành MX bà giải phóng ra Y, sau đó chuẩn độ Y bằng một dung dịch chuẩn R thích hợp: X + MY MX + Y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hoá phân tích Hoá phân tích Phương pháp phân tích thể tích Phản ứng tạo phức Phương pháp chuẩn độ kết tủa Phản ứng oxi hoá-khửTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 116 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 103 0 0 -
115 trang 78 0 0
-
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du
14 trang 54 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Đại cương về phương pháp phân tích thể tích
47 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực hành: Hóa phân tích
27 trang 47 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Thị trấn Đạm Ri
11 trang 40 0 0