Danh mục

Bài giảng Hóa phân tích: Chương 3 - Trần Thị Thúy

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,022.72 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hóa phân tích: Chương 3 - Phản ứng tạo phức và chuẩn độ theo phản ứng tạo phức" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm về phức chất; Cách tạo phức và độ bền của phức; EDTA; Chuẩn độ EDTA; Chất trợ tạo phức; Các chất chỉ thị ion kim loại; Các kỹ thuật chuẩn độ EDTA. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích: Chương 3 - Trần Thị Thúy Chương 3.Phản ứng tạo phức và chuẩn độ theo phản ứng tạo phức Trần Thị Thúy Department of Analytical Chemistry School of Chemical Engineering – Hanoi University of Science and Technology (HUST) Outline 3.1 Khái niệm về phức chất 3.2 Cách tạo phức và độ bền của phức 3.3 EDTA 3.4 Chuẩn độ EDTA 3.5 Chất trợ tạo phức 3.6 Các chất chỉ thị ion kim loại 3.7 Các kỹ thuật chuẩn độ EDTA2 HUST SCE 8/13/2020 3.1 Khái niệm về phức chất Hoạt động của Pb2+ như một axit Lewis và hoạt động của I– như một bazơ Lewis trong trường hợp tạo phức này. Axit Lewis nhận một đôi điện tử từ một bazơ Lewis khi tạo liên kết. I– (có khả năng cho đôi điện tử vào ô trống của ion kim loại) được gọi là phối tử của Pb2+.3 HUST SCE 3.1 Khái niệm về phức chất Ag+ + :C–≡N: ⇋ [:N≡C-Ag-C≡N:]– Axit Lewis bazơ Lewis ion phức (cặp electron nhận) (cặp electron cho) Phối tử đơn càng (CN–) liên kết với một ion kim loại chỉ với một nguyên tử (nguyên tử cacbon). Sản phẩm phản ứng giữa một axit Lewis và một bazơ Lewis được gọi là sản phẩm phức, hay sản phẩm cộng. Liên kết giữa một axit Lewis và một bazơ Lewis được gọi là liên kết cho nhận hay liên kết phối trí.4 HUST SCE 3.1 Khái niệm về phức chất Phối tử mà tấn công ion kim loại nhiều hơn một nguyên tử được gọi là phối tử đa càng. Ví dụ: Phối trí hai càng còn gọi là chelate (chelate xuất phát từ tiếng Hy Lạp là chȅlé nghĩa là càng cua).5 HUST SCE 3.2 Cách tạo phức và độ bền của phức Xét phản ứng: M + L ⇋ ML [??] Hằng số bền của phức ? = (3-1) ? [?] Ngoài ra còn đưa ra khái niệm hằng số không bền ? [?] Kkb = β = –1 ??6 HUST SCE 3.2 Cách tạo phức và độ bền của phức Ví dụ: [??? + ] Pb2+ + I– ⇋ PbI+ ?1 = ??2+ [? − ] [???2 ] PbI+ + I– ⇋ PbI2 ?2 = ??? + [?− ] [???3− ] PbI2 + I– ⇋ ???3− ?3 = ???2 [? − ] [???42− ] ???3− + I– ⇋ ???42− ?4 = [???3− ][? − ] Nhận thấy, β1,2 = β1 β2 β1,2,3 = β1 β2 β3 β1,2,3,4 = β1 β2 β3 β4 Tổng quát: β1,2,..,i = β1 β2 .. βi (3-2) Được gọi là hằng số bền tổng cộng hay hằng số bền lũy tích của phức.7 HUST SCE 3.2 Cách tạo phức và độ bền của phức Ví dụ: Tính nồng độ PbI+, PbI2, ???3− và ???42− trong dung dịch khi hòa tan PbI2 bằng I– với nồng độ: a, 0,001M b, 1,000M Cho biết tích số tan ????2 = [Pb2+][I–]2 = 7,9.10–9; phức ???42− có các hằng số bền β1, β1,2, β1,2,3 và β1,2,3,4 lần lượt tương ứng là 102; 1,4.103; 8,3.103 và 3,0.104 Giải PbI2 ⇋ Pb2+ + 2I– ????2 = [Pb2+][I–]2 = 7,9.10–9 s 2s8 HUST SCE 3.2 Cách tạo phức và độ bền của phức ????2 a. [Pb2+] = = 7,9.10–3 M [? − ]2 [PbI+] = β1[Pb2+][I–] = 7,9.10–4 M [PbI2]tan = β1,2[Pb2+][I–]2 = 1,1.10–5 M [???3− ] = β1,2,3[Pb2+][I–]3 = 6,6.10–8 M [???42− ] = β1,2,3,4[Pb2+][I–]4 = 2,4.10–10 M ????2 b. [Pb2+] = = 7,9.10–9 M [? − ]2 [PbI+] = β1[Pb2+][I–] = 7,9.10–7 M [PbI2]tan = β1,2[Pb2+][I–]2 = 1,1.10–5 M [???3− ] = β1,2,3[Pb2+][I–]3 = 6,6.10–5 M [???42− ] = β1,2,3,4[Pb2+][I–]4 = 2,4.10–4 M Anion I– kết tủa cation Pb2+, người ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: