Bài giảng Hóa phân tích - Chương 4: Axit Bazơ (tt)
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hóa phân tích - Chương 4: Axit Bazơ" trình bày các nội dung: Phương pháp phân tích, hằng số bền điều kiện, nguyên tắc chuẩn độ Complexon, đường cong chuẩn độ, phản ứng chỉ thị, chất chỉ thị màu kim loại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 4: Axit Bazơ (tt)I. Đại cương về phức chất M là ion trung tâm L là Ligand X ion mang điện trái dấu Ion trung tâm phải có khả năng nhận 1 hay nhiều cặp electron tức là phải có vân đạo d trống. Thường ion trung tâm là ion kim loại. • Slide 1Ion trung tâm phải có khả năng nhận 1hay nhiều cặp electron tức là phải cóvân đạo d trống. Thường ion trung tâmlà ion kim loại. • Slide 2 Ligand là các anion, cation hay là phân tử trung hòa điện có khả năng cho cặp electron để tạo nối cộng hóa trị. • Slide 3 1X là ion mang điện trái dấu để trung hòađiện tích nếu phức chất mang điện. • Slide 4 •5Trong dung dịch nước phức chất đượchình thành từ việc thay thế các phân tửnước bao quanh ion trung tâm bằng cácLigand. • Slide 6 2Ligand: gồm 2 loại Ligand đơn nha (một đầunối) và Ligand đa nha (nhiều đầu nối). Một số Ligand đơn nha • Slide 7Ligand 2 đầu nối: • Slide 8 • Slide 9 3 • Slide 10 • Slide 11EDTA disodium salt Na2H2Y 2H2O pK1 = 0.0; pK2 = 1.5; pK3 = 2.0; pK4 = 2.66 Carbonyl protons pK5 = 6.16; pK6 = 10.24 Ammonium protons • Slide 12 4EDTA: Ethylene diamine tetraacetic acid Là ligand được dùng khá phổ biếntrong chuẩn độ phức chất. Tạo phức 1 : 1, bền và tan trongnước với hầu hết các ion kim loại trừ cáckim loại nhóm IA. Có hằng số cân bằng khá lớn. Là một chất gốc • Slide 13EDTA có thể tạo tối đa 6 đầu nối với cáccation kim loại. Khi phản ứng với các ionkim loại có số phối trí là 6 thì EDTA sẽgiải phóng 2 ion H+ làm thay đổi pH củadung dịch. • Slide 14 Phức chất M - EDTA • Slide 15 5Fe3+ - EDTA • Slide 16Phản ứng tạo phức giữa ion kim loại vàEDTA ( Y4-): Mn+ + Y4- MY(n-4)Hằng số bền: [MY(n-4) ] MY = n+ [M ][Y 4- ] [Mn+ ][Y 4- ]Hằng số không bền: K MY = [MY(n-4) ] pKMY = -logKMY • Slide 18 6Phản ứng tạo phức giữa ion trung tâmMn+ và ligand L: M + L ML 1 ML + L ML2 2 . . MLn-1 + L MLn n M + nL MLn 1,n 1,n = 1* 2*…* n: hằng số bền toàn phần Slide 19Ngoài phản ứng chính xảy ra giữa ion Mvà Y còn xảy ra các phản ứng phụ sau: M + nL MLn 1,n M + mOH- M(OH)m *1,mCác dạng tồn tại của M:M’ = (M; MLi (i=1 n); M(OH)j (j=1 m) • Slide 20Tính M’:M’ = (M; MLi (i=1 n); M(OH)j (j=1 m). n mα -1 M(L,OH) =1+ β1,i [L]i + β*1,j [OH - ] j ; i 1 j 1[M] = [M] -1 M(L,OH) • Slide 21 7Tùy thuộc vào pH dung dịch mà Y tồn tạinhững dạng sau:pK’ = 0,90; pK = 1,60;pK1 = 2,00; pK2 = 2,66; pK3 = 6,16;pK4 = 10,26; • Slide 22Các dạng tồn tại của Y: Y’ = (Y; H6Y;H5Y; H4Y; H3Y; H2Y; HY).[Y] -1 *[Y] Y(H) -1 tại các giá trị pH khác nhau tính Y(H)theo công thức sau: • Slide 23Khi có phản ứng phụ trong dung dịch thìphản ứng tổng quát của M và Y đượcviết như sau: M’ + Y’ MY ’ MY [MY] [MY] 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 4: Axit Bazơ (tt)I. Đại cương về phức chất M là ion trung tâm L là Ligand X ion mang điện trái dấu Ion trung tâm phải có khả năng nhận 1 hay nhiều cặp electron tức là phải có vân đạo d trống. Thường ion trung tâm là ion kim loại. • Slide 1Ion trung tâm phải có khả năng nhận 1hay nhiều cặp electron tức là phải cóvân đạo d trống. Thường ion trung tâmlà ion kim loại. • Slide 2 Ligand là các anion, cation hay là phân tử trung hòa điện có khả năng cho cặp electron để tạo nối cộng hóa trị. • Slide 3 1X là ion mang điện trái dấu để trung hòađiện tích nếu phức chất mang điện. • Slide 4 •5Trong dung dịch nước phức chất đượchình thành từ việc thay thế các phân tửnước bao quanh ion trung tâm bằng cácLigand. • Slide 6 2Ligand: gồm 2 loại Ligand đơn nha (một đầunối) và Ligand đa nha (nhiều đầu nối). Một số Ligand đơn nha • Slide 7Ligand 2 đầu nối: • Slide 8 • Slide 9 3 • Slide 10 • Slide 11EDTA disodium salt Na2H2Y 2H2O pK1 = 0.0; pK2 = 1.5; pK3 = 2.0; pK4 = 2.66 Carbonyl protons pK5 = 6.16; pK6 = 10.24 Ammonium protons • Slide 12 4EDTA: Ethylene diamine tetraacetic acid Là ligand được dùng khá phổ biếntrong chuẩn độ phức chất. Tạo phức 1 : 1, bền và tan trongnước với hầu hết các ion kim loại trừ cáckim loại nhóm IA. Có hằng số cân bằng khá lớn. Là một chất gốc • Slide 13EDTA có thể tạo tối đa 6 đầu nối với cáccation kim loại. Khi phản ứng với các ionkim loại có số phối trí là 6 thì EDTA sẽgiải phóng 2 ion H+ làm thay đổi pH củadung dịch. • Slide 14 Phức chất M - EDTA • Slide 15 5Fe3+ - EDTA • Slide 16Phản ứng tạo phức giữa ion kim loại vàEDTA ( Y4-): Mn+ + Y4- MY(n-4)Hằng số bền: [MY(n-4) ] MY = n+ [M ][Y 4- ] [Mn+ ][Y 4- ]Hằng số không bền: K MY = [MY(n-4) ] pKMY = -logKMY • Slide 18 6Phản ứng tạo phức giữa ion trung tâmMn+ và ligand L: M + L ML 1 ML + L ML2 2 . . MLn-1 + L MLn n M + nL MLn 1,n 1,n = 1* 2*…* n: hằng số bền toàn phần Slide 19Ngoài phản ứng chính xảy ra giữa ion Mvà Y còn xảy ra các phản ứng phụ sau: M + nL MLn 1,n M + mOH- M(OH)m *1,mCác dạng tồn tại của M:M’ = (M; MLi (i=1 n); M(OH)j (j=1 m) • Slide 20Tính M’:M’ = (M; MLi (i=1 n); M(OH)j (j=1 m). n mα -1 M(L,OH) =1+ β1,i [L]i + β*1,j [OH - ] j ; i 1 j 1[M] = [M] -1 M(L,OH) • Slide 21 7Tùy thuộc vào pH dung dịch mà Y tồn tạinhững dạng sau:pK’ = 0,90; pK = 1,60;pK1 = 2,00; pK2 = 2,66; pK3 = 6,16;pK4 = 10,26; • Slide 22Các dạng tồn tại của Y: Y’ = (Y; H6Y;H5Y; H4Y; H3Y; H2Y; HY).[Y] -1 *[Y] Y(H) -1 tại các giá trị pH khác nhau tính Y(H)theo công thức sau: • Slide 23Khi có phản ứng phụ trong dung dịch thìphản ứng tổng quát của M và Y đượcviết như sau: M’ + Y’ MY ’ MY [MY] [MY] 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa phân tích Hóa phân tích hằng số bền điều kiện Đường cong chuẩn độ Nguyên tắc chuẩn độ Complexon Chất chỉ thị màu kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 115 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 102 0 0 -
115 trang 76 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực hành: Hóa phân tích
27 trang 46 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 2
86 trang 37 0 0 -
70 trang 36 0 0
-
21 trang 35 0 0