Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.1: Phương pháp phân tích thể tích (Lâm Hoa Hùng)
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.02 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.1: Phương pháp phân tích thể tích (Lâm Hoa Hùng) có nội dung trình bày cơ sở về phương pháp phân tích thể tích; đường chuẩn độ và cách thức thành lập; chất chỉ thị và các dạng chất chỉ thị; các cách thức chuẩn độ và cách tính kết quả;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.1: Phương pháp phân tích thể tích (Lâm Hoa Hùng) CHƯƠNG 7 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH Người soạn: Lâm Hoa Hùng 1 NỘI DUNG CHÍNH 1. Cơ sở về PP Phân tích thể tích (PTTT) ¾ Một số khái niệm mở đầu ¾ Đường chuẩn độ và cách thức thành lập ¾ Chất chỉ thị và các dạng chất chỉ thị 2. Các cách thức chuẩn độ và cách tính kết quả 3. Sai số hệ thống trong PP PTTT ¾ Sai số do hằng số cân bằng, sai số thiết bị, dụng cụ. ¾ Sai số chỉ thị 4. Các phản ứng chuẩn độ thông dụng 2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM PP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH Định lượng cấu tử X dựa trên phép đo thể tích 0 PƯ giữa X và C được thực hiện bằng 1 0 2 cách nhỏ C từ từ vào DD X 0 3 0 Burette (C) Sự định phân hay phép chuẩn độ 4 0 5 0 Thời điểm C tác Điểm tương đương (ĐTĐ) dụng vừa hết với Erlen (X) X Thể tích C tại ĐTĐ là Vtđ Tính được CX nếu biết VX 3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Giúp phát hiện Điểm tương đương Chất chỉ thị được xác định dựa vào sự đổi màu, xuất hiện tủa … Tùy điều kiện DD X cũng có thể trong buret DD C được chứa trong erlen Khi sử dụng chỉ thị 0 1 0 Dừng chuẩn độ theo sự 2 0 3 biến đổi chỉ thị 0 Burette (C) Phản ứng chuẩn độ 4 0 C+X⇄A+B 5 0 Điểm cuối (Vf) • Vf ≡ Vtđ : Không có sai số chỉ thị Erlen (X) • Vf ≠ Vtđ : Có sai số chỉ thị 4 ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ ĐỊNH NGHĨA Đường chuẩn độ: biểu diễn sự biến đổi một đại lượng nào đó trong quá trình chuẩn độ khi thêm thuốc thử vào CÁC CÁCH BiỂU DIỄN ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ • Trục tung : Biểu diễn đại lượng nồng độ hay logarit nồng độ ([C], [X], lgC, lgX, pC, pX, E, pH…) • Trục hoành : Biểu diễn lượng chất chuẩn thêm vào (ml, số đương lượng hay f) nC • nC : số (mili) đương lượng thuốc thử C đã f = dùng tại thời điểm đang xét. nX 0 • nX0 : số(mili) đương lượng của X ban đầu. 5 ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ CÁC CÁCH BiỂU DIỄN ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ Hai dạng đường chuẩn độ phổ biến 1) Dạng biểu diễn sự biến thiên của [X], [C], [A], [B] theo lượng chất chuẩn thêm vào [C] [X] [A] Vtd VC Vtd VC Vtd VC 6 ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ CÁC CÁCH BiỂU DIỄN ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ Hai dạng đường chuẩn độ phổ biến 2) Dạng biểu diễn biến thiên của lg[X], lg[C], pX = - lg[X] hay pC = - log [C], pH, E theo lượng thuốc thử thêm vào Log [C] Log [X] VC (ml) VC (ml) 7 ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ MỤC ĐÍCH - CÔNG DỤNG • Theo dõi sự biến đổi các chỉ tiêu lý hóa, • Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau • Giúp xác định điểm tương đương ⇒ lựa chọn chất chỉ thị • xác định độ chính xác của quá trình chuẩn độ CÁCH THÀNH LẬP ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ Tính theo trị số lý thuyết của C, VVẽ từ trị số thực nghiệm (PT đường chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.1: Phương pháp phân tích thể tích (Lâm Hoa Hùng) CHƯƠNG 7 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH Người soạn: Lâm Hoa Hùng 1 NỘI DUNG CHÍNH 1. Cơ sở về PP Phân tích thể tích (PTTT) ¾ Một số khái niệm mở đầu ¾ Đường chuẩn độ và cách thức thành lập ¾ Chất chỉ thị và các dạng chất chỉ thị 2. Các cách thức chuẩn độ và cách tính kết quả 3. Sai số hệ thống trong PP PTTT ¾ Sai số do hằng số cân bằng, sai số thiết bị, dụng cụ. ¾ Sai số chỉ thị 4. Các phản ứng chuẩn độ thông dụng 2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM PP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH Định lượng cấu tử X dựa trên phép đo thể tích 0 PƯ giữa X và C được thực hiện bằng 1 0 2 cách nhỏ C từ từ vào DD X 0 3 0 Burette (C) Sự định phân hay phép chuẩn độ 4 0 5 0 Thời điểm C tác Điểm tương đương (ĐTĐ) dụng vừa hết với Erlen (X) X Thể tích C tại ĐTĐ là Vtđ Tính được CX nếu biết VX 3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Giúp phát hiện Điểm tương đương Chất chỉ thị được xác định dựa vào sự đổi màu, xuất hiện tủa … Tùy điều kiện DD X cũng có thể trong buret DD C được chứa trong erlen Khi sử dụng chỉ thị 0 1 0 Dừng chuẩn độ theo sự 2 0 3 biến đổi chỉ thị 0 Burette (C) Phản ứng chuẩn độ 4 0 C+X⇄A+B 5 0 Điểm cuối (Vf) • Vf ≡ Vtđ : Không có sai số chỉ thị Erlen (X) • Vf ≠ Vtđ : Có sai số chỉ thị 4 ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ ĐỊNH NGHĨA Đường chuẩn độ: biểu diễn sự biến đổi một đại lượng nào đó trong quá trình chuẩn độ khi thêm thuốc thử vào CÁC CÁCH BiỂU DIỄN ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ • Trục tung : Biểu diễn đại lượng nồng độ hay logarit nồng độ ([C], [X], lgC, lgX, pC, pX, E, pH…) • Trục hoành : Biểu diễn lượng chất chuẩn thêm vào (ml, số đương lượng hay f) nC • nC : số (mili) đương lượng thuốc thử C đã f = dùng tại thời điểm đang xét. nX 0 • nX0 : số(mili) đương lượng của X ban đầu. 5 ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ CÁC CÁCH BiỂU DIỄN ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ Hai dạng đường chuẩn độ phổ biến 1) Dạng biểu diễn sự biến thiên của [X], [C], [A], [B] theo lượng chất chuẩn thêm vào [C] [X] [A] Vtd VC Vtd VC Vtd VC 6 ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ CÁC CÁCH BiỂU DIỄN ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ Hai dạng đường chuẩn độ phổ biến 2) Dạng biểu diễn biến thiên của lg[X], lg[C], pX = - lg[X] hay pC = - log [C], pH, E theo lượng thuốc thử thêm vào Log [C] Log [X] VC (ml) VC (ml) 7 ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ MỤC ĐÍCH - CÔNG DỤNG • Theo dõi sự biến đổi các chỉ tiêu lý hóa, • Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau • Giúp xác định điểm tương đương ⇒ lựa chọn chất chỉ thị • xác định độ chính xác của quá trình chuẩn độ CÁCH THÀNH LẬP ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ Tính theo trị số lý thuyết của C, VVẽ từ trị số thực nghiệm (PT đường chu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa phân tích Hóa phân tích Phương pháp phân tích thể tích Phản ứng chuẩn độ Chất chỉ thị Cách thức chuẩn độGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 115 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 102 0 0 -
115 trang 76 0 0
-
Bài giảng Hóa dược: Đại cương về phương pháp phân tích thể tích
47 trang 47 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực hành: Hóa phân tích
27 trang 46 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 2
86 trang 37 0 0 -
70 trang 36 0 0