Danh mục

Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.1: Phương pháp phân tích thể tích (Phương pháp chuẩn độ)

Số trang: 40      Loại file: ppt      Dung lượng: 537.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.1: Phương pháp phân tích thể tích (Phương pháp chuẩn độ) cung cấp cho học viên những kiến thức về định nghĩa - một số khái niệm, chất chỉ thị, các cách chuẩn độ, cách tính kết quả, sai số hệ thống, ứng dụng,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.1: Phương pháp phân tích thể tích (Phương pháp chuẩn độ) 0 1 0 CHƯƠNG 7 2 0 3 0 Burette 4 (C) 0 5 0 PHƯƠNG PHÁP Erlen PHÂN TÍCH THỂ TÍCH (X) (PP CHUẨN ĐỘ)     CHƯƠNG PP PHÂN TÍCH 7 THỂ TÍCH 7.1 Định nghĩa-Một số khái niệm 7.2 Chất chỉ thị 7.3 Các cách chuẩn độ 7.4 Cách tính kết quả 7.5 Sai số hệ thống 7.6 Ứng dụng Chương 7 CHƯƠNG PP PHÂN TÍCH 7 THỂ TÍCH 7.1 Định nghĩa-Một số khái  niịệnh nghĩa  – Đ m – Phản ứng chuẩn độ ­ Điểm tương  đương – Điểm cuối – Đường chuẩn độ: *Định nghĩa *Cách biểu diễn  *Công dụng *Cách thành lập đường chuẩn độ Chương 7 ĐỊNH NGHĨA PT thể tích là PP định lượng cấu tử 0 X dựa trên phép đo thể tích 1 0 2 0 3 0 Burette Sự định phân (chuẩn độ): Sự thêm 4 0 (C) dần một DD có nồng độ xác định, 5 0 có thể tích kiểm soát được vào một DD cần được xác định nồng độ Erlen (X) đến thời điểm kết thúc phản ứng Chương 7 PHẢN ỨNG CHUẨN ĐỘ-ĐIỂM TƯƠNG ĐƯƠNG Phản ứng chuẩn độ C+X⇄A+B 0 (Dung dịch X được chứa trong erlen 1 0 /buret tùy trường hợp cụ thể) 2 0 3 0 Burette 4 (C) Điểm tương đương 0 5 0 Thời điểm số đương lượng của C= số đương lượng của X Erlen (X) Điểm tương đương (Vtđ ) được xác định dựa vào sự đổi màu, xuất hiện/biến mất tủa… nhờ việc sử dụng một hoá chất gọi là chất chỉ thị Chương 7 ĐIỂM CUỐI Thời điểm dừng chuẩn độ theo các dấu hiệu đặc trưng cung cấp bởi 0 1 chất chỉ thị được gọi là điểm cuối (Vf): 0 2 0 3 0 Burette (C) Vf = Vtđ : phép chuẩn độ không có 4 0 5 sai số chỉ thị 0 Erlen Vf ≠ Vtđ: phép chuẩn độ có sai số (X) chỉ thị Chương 7 ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ ĐỊNH NGHĨA Đường chuẩn độ là đường biểu diễn sự biến đổi một đại lượng nào đó trong DDPT theo lượng thuốc thử thêm vào Chương 7 ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ BIỂU DIỄN ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ Trục tung: [C], [X], lgC, lgX, pC, pX, E, pH… Trục hoành: biểu diễn lượng chất chuẩn thêm vào (ml, số đương lượng hay theo f nC f nX 0 nC : số (mili) đương lượng thuốc thử C đã dùng tại thời điểm đang xét nX0 : số(mili) đương lượng của X ban đầu Chương 7 ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ BIỂU DIỄN ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ Hai dạng đường chuẩn độ phổ biến : 1) Đường biểu diễn sự biến thiên của [X],[C],[A], [B] theo lượng chất chuẩn C thêm vào [C] [X] [A] Vtd VC Vtd VC Vtd VC ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: