Bài giảng Hóa phân tích - Chương I: Đại cương về hóa phân tích
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hóa phân tích - Chương 1: Đại cương về hóa phân tích" cung cấp cho người học các kiến thức: Đại cương về hóa phân tích, phân tích định lượng, các bước tiến hành phân tích định lượng, phân tích thể tích,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích - Chương I: Đại cương về hóa phân tích ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH Slide 1 Hóa học phân tích (Analytical Chemistry) Là một chuyên ngành Hóa học đề cập đến quá trình tách, định tính và xác định các thành phần có trong mẫu thử. Hóa học phân tích nghiên cứu, cải tiến các kỹ thuật đo lƣờng thành phần hóa học của những nguyên, vật liệu tự nhiên và nhân tạo. Slide 2 Hóa học phân tích có thể đƣợc chia thành 2 phạm vi phân tích: + Phân tích định tính: Nhận biết những thành phần nào hiện diện trong mẫu thử. + Phân tích định lượng: xác định chính xác hàm lƣợng của các thành phần hiện diện trong mẫu thử. Slide 3 1 Có những phƣơng pháp dùng để định tính sơ bộ và những phƣơng pháp khác dùng để định lƣợng các thành phần hiện diện trong mẫu thử. Nhiều phƣơng pháp vừa dùng để định tính vừa dùng để định lƣợng. Slide 4 Công việc của Nhà hóa học phân tích: - Nghiên cứu các biện pháp nhằm gia tăng độ tin cậy của các phƣơng pháp phân tích hiện có nhằm đáp ứng tốt hơn những yêu cầu về đo lƣờng hóa học. - Hiệu chỉnh các phƣơng pháp phân tích cho phù hợp với những vật liệu mới. - Nghiên cứu ứng dụng những pp đo lƣờng mới. Slide 5 Slide 6 2 Y học: Các kết quả phân tích từ phòng xét nghiệm giúp chuẩn đoán tình trạng bệnh lý của ngƣời bệnh. Công nghiệp: Kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu đầu vào, bán thành phẩm và thành phẩm. Vd: Kiểm tra chất lƣợng các sản phẩm gia dụng, xăng dầu, sơn, dƣợc phẩm… trƣớc khi đƣa ra thị trƣờng. Slide 7 Môi trường: Phân tích nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn nhằm đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng sống của chúng ta. Thực phẩm: Phân tích các thành phần đa lƣợng trong thực phẩm: Protein, Carbohydrate và các vi lƣợng: Vitamin, Khoáng giúp xác định giá trị dinh dƣỡng của thực phẩm và tính toán năng lƣợng của thực phẩm. Slide 8 + PP trọng lượng (Gravimetry): Dựa trên việc đo khối lƣợng. + PP Chuẩn độ (Titrymetry): Dựa trên việc đo thể tích. + PP điện hóa (Electrochemical): Dựa trên việc đo điện thế, dòng điện, điện trở, điện tích… Slide 9 3 + PP phổ (Spectral methods): Tƣơng tác giữa chất phân tích với nguồn bức xạ. + PP sắc ký (Chromatography): Quá trình tách các chất dựa vào tƣơng tác của chúng với 2 pha khác nhau + Chemometrics: Xử lý thống kê dữ liệu phân tích. Slide 10 Trong môn học này, chúng ta tập trung vào những pp xác định hàm lƣợng của các “thành phần hóa học” hiện diện trong mẫu. Cần phải nắm đƣợc các bƣớc chính khi tiến hành phân tích định lƣợng. Các bƣớc này đảm bảo cho pp áp dụng đạt đƣợc độ chính xác và kết quả tin cậy. Slide 11 Thành phần hóa học bao gồm: 1. Thành phần nguyên tố hóa học 2. Thành phần nguyên tố đồng vị 3. Thành phần từng loại đồng phân 4. Thành phần phân tử 5. Thành phần cấu trúc phân tử và ion Slide 12 4 6. Thành phần nhóm chức và gốc tự do 7. Thành phần khoáng vật 8. Thành phần pha Giữa “thành phần” và “tính chất hóa lý” có mối liên hệ ràng buộc với nhau. Xu hƣớng hiện nay là thay thế việc đo hàm lƣợng bằng đo chỉ số hóa lý. Phép xác định “hàm lƣợng” hoặc “chỉ số hóa lý” đƣợc gọi chung là xác định một “chỉ tiêu phân tích”. Slide 13 1. Xác định mục đích, thông tin cần thiết, mức độ chính xác của kết quả, những ràng buộc pháp lý đối pp chọn lựa. 2. Chọn lựa phƣơng pháp tốt nhất để phân tích. 3. Lấy mẫu: các bƣớc lấy mẫu phải đƣợc tiến hành sao cho kết quả phân tích phản ánh đƣợc hàm lƣợng trung bình của các thành phần. Slide 14 1. Xác định mục đích, thông tin cần thiết, mức độ chính xác của kết quả, những ràng buộc pháp lý đối pp chọn lựa. 2. Chọn lựa phƣơng pháp tốt nhất để phân tích. 3. Lấy mẫu: các bƣớc lấy mẫu phải đƣợc tiến hành sao cho kết quả phân tích phản ánh đƣợc hàm lƣợng trung bình của các thành phần. Slide 15 5 4. Chuẩn bị mẫu: đây là công đoạn quan trọng hơn cả công đoạn đo mẫu. 5. Phân tích mẫu. 6. Đánh giá kết quả phân tích. Slide 16 Phải chuyển mẫu thành dạng phù hợp với phƣơng pháp mà ta tiến hành phân tích. Quá trình này có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích - Chương I: Đại cương về hóa phân tích ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH Slide 1 Hóa học phân tích (Analytical Chemistry) Là một chuyên ngành Hóa học đề cập đến quá trình tách, định tính và xác định các thành phần có trong mẫu thử. Hóa học phân tích nghiên cứu, cải tiến các kỹ thuật đo lƣờng thành phần hóa học của những nguyên, vật liệu tự nhiên và nhân tạo. Slide 2 Hóa học phân tích có thể đƣợc chia thành 2 phạm vi phân tích: + Phân tích định tính: Nhận biết những thành phần nào hiện diện trong mẫu thử. + Phân tích định lượng: xác định chính xác hàm lƣợng của các thành phần hiện diện trong mẫu thử. Slide 3 1 Có những phƣơng pháp dùng để định tính sơ bộ và những phƣơng pháp khác dùng để định lƣợng các thành phần hiện diện trong mẫu thử. Nhiều phƣơng pháp vừa dùng để định tính vừa dùng để định lƣợng. Slide 4 Công việc của Nhà hóa học phân tích: - Nghiên cứu các biện pháp nhằm gia tăng độ tin cậy của các phƣơng pháp phân tích hiện có nhằm đáp ứng tốt hơn những yêu cầu về đo lƣờng hóa học. - Hiệu chỉnh các phƣơng pháp phân tích cho phù hợp với những vật liệu mới. - Nghiên cứu ứng dụng những pp đo lƣờng mới. Slide 5 Slide 6 2 Y học: Các kết quả phân tích từ phòng xét nghiệm giúp chuẩn đoán tình trạng bệnh lý của ngƣời bệnh. Công nghiệp: Kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu đầu vào, bán thành phẩm và thành phẩm. Vd: Kiểm tra chất lƣợng các sản phẩm gia dụng, xăng dầu, sơn, dƣợc phẩm… trƣớc khi đƣa ra thị trƣờng. Slide 7 Môi trường: Phân tích nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn nhằm đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng sống của chúng ta. Thực phẩm: Phân tích các thành phần đa lƣợng trong thực phẩm: Protein, Carbohydrate và các vi lƣợng: Vitamin, Khoáng giúp xác định giá trị dinh dƣỡng của thực phẩm và tính toán năng lƣợng của thực phẩm. Slide 8 + PP trọng lượng (Gravimetry): Dựa trên việc đo khối lƣợng. + PP Chuẩn độ (Titrymetry): Dựa trên việc đo thể tích. + PP điện hóa (Electrochemical): Dựa trên việc đo điện thế, dòng điện, điện trở, điện tích… Slide 9 3 + PP phổ (Spectral methods): Tƣơng tác giữa chất phân tích với nguồn bức xạ. + PP sắc ký (Chromatography): Quá trình tách các chất dựa vào tƣơng tác của chúng với 2 pha khác nhau + Chemometrics: Xử lý thống kê dữ liệu phân tích. Slide 10 Trong môn học này, chúng ta tập trung vào những pp xác định hàm lƣợng của các “thành phần hóa học” hiện diện trong mẫu. Cần phải nắm đƣợc các bƣớc chính khi tiến hành phân tích định lƣợng. Các bƣớc này đảm bảo cho pp áp dụng đạt đƣợc độ chính xác và kết quả tin cậy. Slide 11 Thành phần hóa học bao gồm: 1. Thành phần nguyên tố hóa học 2. Thành phần nguyên tố đồng vị 3. Thành phần từng loại đồng phân 4. Thành phần phân tử 5. Thành phần cấu trúc phân tử và ion Slide 12 4 6. Thành phần nhóm chức và gốc tự do 7. Thành phần khoáng vật 8. Thành phần pha Giữa “thành phần” và “tính chất hóa lý” có mối liên hệ ràng buộc với nhau. Xu hƣớng hiện nay là thay thế việc đo hàm lƣợng bằng đo chỉ số hóa lý. Phép xác định “hàm lƣợng” hoặc “chỉ số hóa lý” đƣợc gọi chung là xác định một “chỉ tiêu phân tích”. Slide 13 1. Xác định mục đích, thông tin cần thiết, mức độ chính xác của kết quả, những ràng buộc pháp lý đối pp chọn lựa. 2. Chọn lựa phƣơng pháp tốt nhất để phân tích. 3. Lấy mẫu: các bƣớc lấy mẫu phải đƣợc tiến hành sao cho kết quả phân tích phản ánh đƣợc hàm lƣợng trung bình của các thành phần. Slide 14 1. Xác định mục đích, thông tin cần thiết, mức độ chính xác của kết quả, những ràng buộc pháp lý đối pp chọn lựa. 2. Chọn lựa phƣơng pháp tốt nhất để phân tích. 3. Lấy mẫu: các bƣớc lấy mẫu phải đƣợc tiến hành sao cho kết quả phân tích phản ánh đƣợc hàm lƣợng trung bình của các thành phần. Slide 15 5 4. Chuẩn bị mẫu: đây là công đoạn quan trọng hơn cả công đoạn đo mẫu. 5. Phân tích mẫu. 6. Đánh giá kết quả phân tích. Slide 16 Phải chuyển mẫu thành dạng phù hợp với phƣơng pháp mà ta tiến hành phân tích. Quá trình này có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa phân tích Hóa phân tích Phân tích định lượng Phân tích thể tích Nồng độ đương lượng Dụng cụ phân tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 115 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 102 0 0 -
115 trang 76 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 58 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực hành: Hóa phân tích
27 trang 46 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 2
86 trang 37 0 0 -
70 trang 36 0 0