Bài giảng Hóa sinh học: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Hồng Loan
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.35 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh học - Chương 2: Protein cung cấp cho người học những kiến thức về cấu tạo, thành phần nguyên tố của protein, các amino acid cấu tạo nên protein, sự liên kết giữa các amino acid bằng liên kết peptide, phản ứng đặc trưng của liên kết peptide,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh học: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Hồng Loan HOÁ SINH HỌC (BIOCHEMISTRY) TS. NGUYỄN THỊ HỒNG LOAN (Mobi: 0988266362; Mail: loannguyen@hus.edu.vn) HÓA SINH HỌC• Hoá sinh học hay Sinh hoá học• Đối tượng nghiên cứu của hoá sinh học• Hoá sinh học ra đời và phát triển thế nào ?• Các phương pháp để nghiên cứu• Sự liên quan giữa hoá sinh học và các chuyên ngành khoa học khác của sinh học Hoá sinh học là gì?• Nghiên cứu: thành phần, cấu tạo, tính chất, cấu trúc và chức năng của các hợp chất sống và các quá trình chuyển hoá của chúng trong cơ thể sống.Protein, enzyme, saccharide, acid nucleic, lipid, hormon…• Nghiên cứu cơ sở phân tử của sự sống ở mức độ thấp nhất, gốc gác.• Cố gắng để giải thích cuộc sống qua các phản ứng của hoá sinh học HÓA SINH HỌC§ Mục tiêu môn học:v Phần lý thuyết: Cần hiểu được thành phần cấu tạo, cấu trúc, tính chất, chức năng và sự chuyển hoá, điều hoà của các chất trong hệ thống sống, đồng thời giải thích được những hiện tượng cơ bản liên quan đến các quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể sống. v Phần thực hành: Sinh viên hiểu được nguyên lý và biết thực hiện được các thí nghiệm cơ bản trong nghiên cứu hoá sinh học, các phản ứng thường dùng để phát hiện, nhận biết một số thành phần hoá học cơ bản của hệ thống sống và làm quen với một số phương pháp định lượng thông thường các chất này, qua đó làm sáng tỏ, cũng cố kiến thức lý thuyết đã học KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌCPHẦN I: Thành phần cấu tạo, PHẦN II: Phân giải và tổng hợpcấu trúc, tính chất của các hợp của các hợp chất sốngchất sống Chương 9: Giới thiệu chung vềChương 1: Mở đầu trao đổi chất và trao đổi năngChương 2: Protein lượngChương 3: Enzyme Chương 10: Trao đổi SaccharideChương 4: Saccharide Chương 11: Trao đổi lipidChương 5: Lipid Chương 12: Trao đổi acid nucleicChương 6: Acid nucleic Chương 13: Trao đổi proteinChương 7: Vitamin Chương 14: Giới thiệu về côngChương 8: Hormon nghệ DNA tái tổ hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH1. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, Lê Thị Phương Hoa, Nguyễn Huỳnh Minh Quyên, Đào Văn Tấn (2016). Hoá sinh học. NXB Giáo dục.2. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (2009). Hoá sinh học. NXB Giáo dục.3. Nguyễn Quang Vinh, Bùi Phương Thuận, Phan Tuấn Nghĩa (2004). Thực tâp hoá sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.4. Nelson, D. L., Cox, M. M. (2017). Lehninger principles of biochemistry. The 7th Edition, Worth Publishers, New York. VÀI NÉT VỀ CÁCH HỌC, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁCách học:§ Đọc trước phần lý thuyết ở nhà.§ Lưu ý những vấn đề không hiểu (đưa ra câu hỏi).§ Tham gia tích cực các bài giảng, thảo luận chuyên môn ở lớp.Kiểm tra, đánh giá:§ Thường xuyên: Thông qua mức độ tích cực giờ học ở lớp, thảo luận, trả lời các vấn đề CBGD nêu ra trong các bài giảng.§ Giữa kỳ: Trắc nghiệm, 20 câu hỏi thuộc phần I của giáo trình§ Cuối kỳ: Trắc nghiệm và các câu hỏi ngắn (90 phút). Tổng thời gian lên lớp lý thuyết: 30 tiết, 15 tuần Sơ lược về lịch sử và phát triển của Hoá sinh học (Nội dung Chương Mở đầu)• 1828: tổng hợp được urea (Friedich Wohler).• 1897: Thử nghiệm thành công lên men vô bào (Eduard Buchner), giải nobel Hoá học năm 1907• 1926: Kết tinh urease từ cây đâu kiếm (Jame Sumner), 1946 giải Nobel Hoá học với phương pháp kết tinh protein• Nửa đầu thế kỷ 20: phát hiện thấy sự liên quan giữa một số bệnh tật, hormon, vitamin và vai trò của chúng.• 36-50: Ra đời kính hiển vi, cho phép nghiên cứu các bào quan.• Đến năm 1950 - tính chất các chất chủ yếu và con đường trao đổi của chúng trong cơ thể sống.• 1953: Cấu trúc xoắn kép và nguyên tắc bổ sung của DNA (công bố bởi Watson, Crick và Wilkin).• 1959: Tổng hợp DNA trong ống nghiệm (Arthur Kormberg), người đầu tiên phân lập DNA pol I.• 60-62: Các phát hiện cơ chế biểu hiện gen (Monod và Jacob).• 61-66: Giải mã di truyền và mã bộ ba (Niren Berg và Khorana).• 1973: Ra đời công nghệ DNA tái tổ hợp (Boyer và Cohen).• 1982: Phát hiện ra ribozyme (Thormas Cech).• 1983: Nhân bản gen trong ống nghiệm (Kary Mullis).• 1998: Phát hiện ra các RNA gây nhiễu (Craig Mello and Andrew Fire).• 2001: Giải xong trình tự gen.• 2009: Giải xong trình tự epigenome của người.• Xu hướng: tìm hiểu quá trình sinh tổng hợp protein, acid nucleic, liên quan giữa biến đổi di truyền và bệnh lý, các cơ chế phân tử của hoạt động trong cơ thể sống….nhằm điều khiển hoạt động và quá trình sống theo hướng có lợi nhất, bảo vệ môi trường và sức khoẻ của con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh học: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Hồng Loan HOÁ SINH HỌC (BIOCHEMISTRY) TS. NGUYỄN THỊ HỒNG LOAN (Mobi: 0988266362; Mail: loannguyen@hus.edu.vn) HÓA SINH HỌC• Hoá sinh học hay Sinh hoá học• Đối tượng nghiên cứu của hoá sinh học• Hoá sinh học ra đời và phát triển thế nào ?• Các phương pháp để nghiên cứu• Sự liên quan giữa hoá sinh học và các chuyên ngành khoa học khác của sinh học Hoá sinh học là gì?• Nghiên cứu: thành phần, cấu tạo, tính chất, cấu trúc và chức năng của các hợp chất sống và các quá trình chuyển hoá của chúng trong cơ thể sống.Protein, enzyme, saccharide, acid nucleic, lipid, hormon…• Nghiên cứu cơ sở phân tử của sự sống ở mức độ thấp nhất, gốc gác.• Cố gắng để giải thích cuộc sống qua các phản ứng của hoá sinh học HÓA SINH HỌC§ Mục tiêu môn học:v Phần lý thuyết: Cần hiểu được thành phần cấu tạo, cấu trúc, tính chất, chức năng và sự chuyển hoá, điều hoà của các chất trong hệ thống sống, đồng thời giải thích được những hiện tượng cơ bản liên quan đến các quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể sống. v Phần thực hành: Sinh viên hiểu được nguyên lý và biết thực hiện được các thí nghiệm cơ bản trong nghiên cứu hoá sinh học, các phản ứng thường dùng để phát hiện, nhận biết một số thành phần hoá học cơ bản của hệ thống sống và làm quen với một số phương pháp định lượng thông thường các chất này, qua đó làm sáng tỏ, cũng cố kiến thức lý thuyết đã học KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌCPHẦN I: Thành phần cấu tạo, PHẦN II: Phân giải và tổng hợpcấu trúc, tính chất của các hợp của các hợp chất sốngchất sống Chương 9: Giới thiệu chung vềChương 1: Mở đầu trao đổi chất và trao đổi năngChương 2: Protein lượngChương 3: Enzyme Chương 10: Trao đổi SaccharideChương 4: Saccharide Chương 11: Trao đổi lipidChương 5: Lipid Chương 12: Trao đổi acid nucleicChương 6: Acid nucleic Chương 13: Trao đổi proteinChương 7: Vitamin Chương 14: Giới thiệu về côngChương 8: Hormon nghệ DNA tái tổ hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH1. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, Lê Thị Phương Hoa, Nguyễn Huỳnh Minh Quyên, Đào Văn Tấn (2016). Hoá sinh học. NXB Giáo dục.2. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (2009). Hoá sinh học. NXB Giáo dục.3. Nguyễn Quang Vinh, Bùi Phương Thuận, Phan Tuấn Nghĩa (2004). Thực tâp hoá sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.4. Nelson, D. L., Cox, M. M. (2017). Lehninger principles of biochemistry. The 7th Edition, Worth Publishers, New York. VÀI NÉT VỀ CÁCH HỌC, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁCách học:§ Đọc trước phần lý thuyết ở nhà.§ Lưu ý những vấn đề không hiểu (đưa ra câu hỏi).§ Tham gia tích cực các bài giảng, thảo luận chuyên môn ở lớp.Kiểm tra, đánh giá:§ Thường xuyên: Thông qua mức độ tích cực giờ học ở lớp, thảo luận, trả lời các vấn đề CBGD nêu ra trong các bài giảng.§ Giữa kỳ: Trắc nghiệm, 20 câu hỏi thuộc phần I của giáo trình§ Cuối kỳ: Trắc nghiệm và các câu hỏi ngắn (90 phút). Tổng thời gian lên lớp lý thuyết: 30 tiết, 15 tuần Sơ lược về lịch sử và phát triển của Hoá sinh học (Nội dung Chương Mở đầu)• 1828: tổng hợp được urea (Friedich Wohler).• 1897: Thử nghiệm thành công lên men vô bào (Eduard Buchner), giải nobel Hoá học năm 1907• 1926: Kết tinh urease từ cây đâu kiếm (Jame Sumner), 1946 giải Nobel Hoá học với phương pháp kết tinh protein• Nửa đầu thế kỷ 20: phát hiện thấy sự liên quan giữa một số bệnh tật, hormon, vitamin và vai trò của chúng.• 36-50: Ra đời kính hiển vi, cho phép nghiên cứu các bào quan.• Đến năm 1950 - tính chất các chất chủ yếu và con đường trao đổi của chúng trong cơ thể sống.• 1953: Cấu trúc xoắn kép và nguyên tắc bổ sung của DNA (công bố bởi Watson, Crick và Wilkin).• 1959: Tổng hợp DNA trong ống nghiệm (Arthur Kormberg), người đầu tiên phân lập DNA pol I.• 60-62: Các phát hiện cơ chế biểu hiện gen (Monod và Jacob).• 61-66: Giải mã di truyền và mã bộ ba (Niren Berg và Khorana).• 1973: Ra đời công nghệ DNA tái tổ hợp (Boyer và Cohen).• 1982: Phát hiện ra ribozyme (Thormas Cech).• 1983: Nhân bản gen trong ống nghiệm (Kary Mullis).• 1998: Phát hiện ra các RNA gây nhiễu (Craig Mello and Andrew Fire).• 2001: Giải xong trình tự gen.• 2009: Giải xong trình tự epigenome của người.• Xu hướng: tìm hiểu quá trình sinh tổng hợp protein, acid nucleic, liên quan giữa biến đổi di truyền và bệnh lý, các cơ chế phân tử của hoạt động trong cơ thể sống….nhằm điều khiển hoạt động và quá trình sống theo hướng có lợi nhất, bảo vệ môi trường và sức khoẻ của con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa sinh học Hóa sinh học Cấu tạo protein Thành phần nguyên tố của protein hành phần nguyên tố của protein Cấu trúc của protein Phân tử sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 48 0 0 -
157 trang 33 0 0
-
Bài giảng Hóa sinh 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
101 trang 31 0 0 -
190 trang 30 0 0
-
hóa sinh học (phần 1: hóa sinh cấu trúc - sách đào tạo dược sỹ Đại học): phần 2
78 trang 28 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 5: Protein - Trường THPT Bình Chánh
29 trang 27 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh: Phần 1 - Đỗ Quý Hai
93 trang 27 0 0 -
Giáo trình -Vi hóa sinh kỹ thuật môi trường -chương 1
10 trang 26 0 0 -
Bài giảng thực hành hóa sinh - Nguyễn Hoài Hương vs Bùi Văn Thế Vinh
39 trang 26 0 0 -
hóa sinh học (phần 1: hóa sinh cấu trúc - sách đào tạo dược sỹ Đại học): phần 1
85 trang 26 0 0