Danh mục

Bài giảng Hóa vô cơ A: Chương 5 - Nguyễn Văn Hòa

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hóa vô cơ A: Chương 5 trình bày các nội dung sau: đơn chất, hợp chất có số oxh (+4), hợp chất có số oxh (+2), (+4), vật liệu silicat. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa vô cơ A: Chương 5 - Nguyễn Văn HòaCHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)Chương Vnvhoa102@gmail.com1CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)NỘI DUNGTÀI LIỆUNHẬN XÉT CHUNG[1] – Tập 2, Chương 5:trang 99 – 160I. ĐƠN CHẤTII. HỢP CHẤT CÓ SỐOXH (-4)III. HỢP CHẤT CÓ SỐOXH (+2), (+4)IV. VẬT LIỆU SILICATChương V[2] – Chương 6: trang142 – 167[3] – Phần II, Chương2: trang 129 – 178[4] – Chapter 14: page426 – 484nvhoa102@gmail.com2CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)NHẬN XÉT CHUNG- Cấu hình electron hóa trị: ns2np2.- Σ I khá lớn  không thể mất 4e để tạo nên ion +4.- χ chưa đủ lớn  không thể nhận 4e để tạo ion -4.- ⇒ Các hợp chất có số oxi hóa -4, +2, +4 tạo nênnhững cặp e dùng chung, có bản chất liên kết CHT.- Thể hiện tính oxi hóa và khử.- C  Pb: Tính oxihóa , tính khử ; HC (+4), (+2)- C, Si là phi kim – Ge lưỡng kim – Sn, Pb là kim loại.Có khả năng tạo mạch dài E-E, giảm dần từ C  PbChương Vnvhoa102@gmail.com3CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)I ĐƠN CHẤT1 Cacbon2800 o CCacbin  Graphit  Kim cöôngo1000 – 1500 C1.1 Tính chất vật lýChương V2000  4000 K60.000 120.000 atmXuùc taùc: Pt-graphiteKim cương (a);Graphit (b);Cacbin: (=C=C=)nLonsdaleit (c);Fullerenne (d-C60, e-C540, f-C70);Carbon nanotube (h);Carbon vô định hình (g) (thangỗ, than cốc, muội hóng).nvhoa102@gmail.com4CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)1.2 Tính chất hóa họcỞ nhiệt độ cao thể hiện tính khử và oxi hóa- Khử mạnhC + O2  CO2C + H2O  CO + H2C + 2H2SO4 đặc  CO2 + 2SO2 + 2H2OC + NaOH đặc  Na2CO3 + CO + H2 + …C + 2S  CS2;C + Fe2O3  Fe + CO2- Oxi hóa yếu2C + 4Al  Al4C3C + H2  CH4 + C2H2 + …Chương Vnvhoa102@gmail.com5

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: