Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 5 - Vận dụng các phương pháp thẩm định dự án trong thực tiễn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.96 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hoạch định chính sách vốn: Chương 5 - Vận dụng các phương pháp thẩm định dự án trong thực tiễn" trình bày các nội dung chính sau đây: Đánh giá dự án khi nguồn vốn bị giới hạn; Thời điểm tối ưu để đầu tư; Các dự án đầu tư không đồng nhất về thời gian;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 5 - Vận dụng các phương pháp thẩm định dự án trong thực tiễn CHƯƠNG 05VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNGPHÁP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TRONG THỰC TIỄNNỘI DUNG 1 Đánh giá dự án khi nguồn vốn bị giới hạn 2 Thời điểm tối ưu để đầu tư 3 Các DAĐT không đồng nhất về thời gian 4 IRR của những dự án không bình thường 5 Các nội dung khác có liên quan 1.NGUỒN VỐN BỊ GIỚI HẠN Khả năng tài chính: Khi DN có đủ vốn để đầu tư vào tất cả các dự án đủ tiêu chuẩn ~ DN hoạt động không bị hạn chế vốn. Khi tổng chi phí ban đầu của các dự án > tổng nguồn vốn DN có sẵn để đầu tư vào các dự án DN phải hoạch định ngân sách vốn trong điều kiện nguồn vốn bị hạn chế (Capital rationing). 1.NGUỒN VỐN BỊ GIỚI HẠN Phân loại nguồn vốn bị giới hạn: Giới hạn • DN không có khả năng hoặc không nguồn vốn muốn gia tăng tài trợ đến mức yêu cầu. cứng (hard • Nguyên nhân: nguồn cung và chi phí capital sử dụng vốn. rationing) Giới hạn • DN không có khả năng tiếp cận nguổn nguồn vốn tài trợ để duy trì và phát triển SXKD vì mềm (soft chính những vấn đề nội tại DN. capital • Nguyên nhân: Đặc trưng của từng DN rationing) 1.NGUỒN VỐN BỊ GIỚI HẠN Trường hợp nguồn vốn bị giới hạn , quy luật căn bản của NPV không thể áp dụng nếu không có những điều chỉnh thích hợp. Sự bổ sung sẽ phụ thuộc vào việc giới hạn nguồn vốn xảy ra trong một kỳ hay một vài kỳ. Tuy nhiên, nền tảng của quyết định đầu tư vẫn là dựa trên NPV. Quyết định đầu tư phải tối đa hóa NPV đạt được (tối đa hóa giá trị DN). 1.NGUỒN VỐN BỊ GIỚI HẠN Trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn trong một thời kỳ, các dự án nên được xếp hạng theo giá trị NPV tính trên một đồng vốn đầu tư ban đầu hay nói cách khác đó là chỉ số PI. Ví dụ: Một công ty không có khả năng đủ vốn đầu tư nhiều hơn 500 triệu đồng trong năm hiện hành. Dự án Vốn đầu tư ban đầu (triệu đồng) NPV (triệu đồng) A 100 15 B 150 29 C 140 31 D 210 22 E 180 36thaoluong@ueh.edu.vn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 5 - Vận dụng các phương pháp thẩm định dự án trong thực tiễn CHƯƠNG 05VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNGPHÁP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TRONG THỰC TIỄNNỘI DUNG 1 Đánh giá dự án khi nguồn vốn bị giới hạn 2 Thời điểm tối ưu để đầu tư 3 Các DAĐT không đồng nhất về thời gian 4 IRR của những dự án không bình thường 5 Các nội dung khác có liên quan 1.NGUỒN VỐN BỊ GIỚI HẠN Khả năng tài chính: Khi DN có đủ vốn để đầu tư vào tất cả các dự án đủ tiêu chuẩn ~ DN hoạt động không bị hạn chế vốn. Khi tổng chi phí ban đầu của các dự án > tổng nguồn vốn DN có sẵn để đầu tư vào các dự án DN phải hoạch định ngân sách vốn trong điều kiện nguồn vốn bị hạn chế (Capital rationing). 1.NGUỒN VỐN BỊ GIỚI HẠN Phân loại nguồn vốn bị giới hạn: Giới hạn • DN không có khả năng hoặc không nguồn vốn muốn gia tăng tài trợ đến mức yêu cầu. cứng (hard • Nguyên nhân: nguồn cung và chi phí capital sử dụng vốn. rationing) Giới hạn • DN không có khả năng tiếp cận nguổn nguồn vốn tài trợ để duy trì và phát triển SXKD vì mềm (soft chính những vấn đề nội tại DN. capital • Nguyên nhân: Đặc trưng của từng DN rationing) 1.NGUỒN VỐN BỊ GIỚI HẠN Trường hợp nguồn vốn bị giới hạn , quy luật căn bản của NPV không thể áp dụng nếu không có những điều chỉnh thích hợp. Sự bổ sung sẽ phụ thuộc vào việc giới hạn nguồn vốn xảy ra trong một kỳ hay một vài kỳ. Tuy nhiên, nền tảng của quyết định đầu tư vẫn là dựa trên NPV. Quyết định đầu tư phải tối đa hóa NPV đạt được (tối đa hóa giá trị DN). 1.NGUỒN VỐN BỊ GIỚI HẠN Trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn trong một thời kỳ, các dự án nên được xếp hạng theo giá trị NPV tính trên một đồng vốn đầu tư ban đầu hay nói cách khác đó là chỉ số PI. Ví dụ: Một công ty không có khả năng đủ vốn đầu tư nhiều hơn 500 triệu đồng trong năm hiện hành. Dự án Vốn đầu tư ban đầu (triệu đồng) NPV (triệu đồng) A 100 15 B 150 29 C 140 31 D 210 22 E 180 36thaoluong@ueh.edu.vn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn Hoạch định chính sách vốn Phương pháp thẩm định dự án Đánh giá dự án đầu tư Thời điểm tối ưu để đầu tư Nguồn vốn bị giới hạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư: Phần 2
97 trang 259 1 0 -
Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội: Bài 4 - ThS. Nguyễn Quốc Bình
5 trang 224 0 0 -
Các yếu tố tác động đến thành công của dự án đầu tư
8 trang 89 0 0 -
Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư: Bài 2 - ThS. Lương Hương Giang
43 trang 89 0 0 -
Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư: Phần 1
100 trang 73 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính dự án đầu tư
53 trang 45 0 0 -
Bài giảng Lập và phân tích dự đầu tư: Chương 5 - ThS. Lê Hải Quân
41 trang 41 0 0 -
Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư (81tr)
81 trang 38 0 0 -
Nghiệp vụ quản lý và đánh giá dự án đầu tư: Phần 1
62 trang 34 0 0 -
Tài chính doanh nghiệp: Hệ thống bài tập và bài giải - Phần 1
137 trang 33 0 0