Bài giảng Hoạt động nhận thức - ThS. Lê Huy Thành
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.34 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hoạt động nhận thức trình bày được bốn khái niệm chính của hoạt động nhận thức, phân tích được đặc điểm cơ bản của các quá trình nhận thức, hiểu và vận dụng các quy luật của nhận thức cảm tính, phân tích các giai đoạn của một hành động tư duy, vận dụng kiến thức bài học trong quá trình học tập,đánh giá và ra quyết định chuyên môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoạt động nhận thức - ThS. Lê Huy Thành HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Th.S; Lê Huy Thành HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Th.S; Lê Huy Thành MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Trình bày được bốn khái niệm chính của hoạt động nhận thức. 2. Phân tích được đặc điểm cơ bản của các quá trình nhận thức. 3. Hiểu và vận dụng các quy luật của nhận thức cảm tính. 4. Phân tích các giai đoạn của một hành động tư duy. 5. Vận dụng kiến thức bài học trong quá trình học tập,đánh giá và ra quyết định chuyên môn. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Ba mặt cơ bản của đời sống con người bao gồm : Hành động Nhận thức Tình cảm NHẬN THỨC TÌNH HÀNH CẢM ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Tại sao nhận thức ở con người lại được gọi là hoạt động ? HĐNT gồm hai giai đoạn? + Nhận thức cảm tính: ( Cảm giác và Tri giác) + Nhận thức lý tính: ( Tư duy và Tưởng tượng) A. NHẬN THỨC CẢM TÍNH I. CẢM GIÁC: 1. Khái niệm chung: a. Cảm giác là gì? Là một quá trình tâm lý Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng Đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta. I. CẢM GIÁC: b. Đặc điểm của cảm giác: + Là quá trình tâm lý? + Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ SVHT. + Phản ánh sự vật khách quan một cách trực tiếp. Vậy phản ánh là gì? Là quá trình tác động qua lại và để lại dấu vết trên nhau giữa các hệ thống vật chất I. CẢM GIÁC: Phản ánh là quá trình tác động qua lại và để lại dấu vết trên nhau giữa các hệ thống vật chất. Có nhiều loại, nhiều mức độ phản ánh: diễn ra từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp và có sự chuyển hóa lẫn nhau: Từ p/a cơ, vật lý, hóa học đến p/a sinh vật và phản ánh xã hội( trong đó có p/a tâm lý). Tại sao ta nói phản ánh tâm lý là phản ánh đặc biệt? I. CẢM GIÁC: 2. Các loại cảm giác: Căn cứ nguồn kích thích gây cảm giác, chia làm 2 loại: a. Những cảm giác bên ngoài(gt): + Cảm giác nhìn(thị giác). + Cảm giác nghe( thính giác). + Cảm giác ngửi( khứu giác). + Cảm giác nếm( vị giác). + Cảm giác da( xúc giác). I. CẢM GIÁC: Năm giác quan chính của con người: I. CẢM GIÁC: b. Những cảm giác bên trong(gt): Cảm giác vận động, Cảm giác sờ mó, Cảm giác thăng bằng, Cảm giác rung, Cảm giác sợ, vui buồn…do hoạt động hoạt hóa của não tạo ra với sự tác động của hệ thần kinh. I.CẢM GIÁC: 3. Các quy luật của cảm giác: Quy luật ngưỡng cảm giác: Có hai ngưỡng cảm giác: + Ngưỡng tuyệt đối? Muốn gây được cảm giác thì kích thích phải đạt tới một giới hạn nhất định. Giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác( ngưỡng tuyệt đối). Có 2 ngưỡng tuyệt đối: Phía dưới và Phía trên. I. CẢM GIÁC: 3. Các quy luật của cảm giác: Quy luật ngưỡng cảm giác: + Ngưỡng sai biệt: Là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích đủ để phân biệt sự khác nhau giữa chúng. + Mối quan hệ giữa ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm của cảm giác: Độ nhạy cảm của c/g là khả năng cảm nhận đươc những tác động nhỏ nhất của kích thích đủ gây ra c/g. I. CẢM GIÁC: Vậy: + Ngưỡng cảm giác càng cao thì độ nhạy cảm của cảm giác là? Thấp + Ngưỡng phía dưới thấp thì độ nhạy cảm của cảm giác càng? Cao. + Ngưỡng sai biệt càng nhỏ thì độ nhạy cảm sai biệt càng? Lớn. I. CẢM GIÁC: b. Quy luật thích ứng của cảm giác: Là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích. Khi cường độ kích thích tăng, cần giảm độ nhạy cảm và ngược lại.vd? Quy luật này có ở các loại cảm giác nhưng mức độ thích ứng là khác nhau. Nó có thể thay đổi nhờ luyện tập và giáo dục.vd. I. CẢM GIÁC: c. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác: Nội dung: sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này làm tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân tích khác và ngược lại. Sự tác động qua lại giữa những cảm giác cùng loại gọi là hiện tượng tương phản trong cảm giác. Có 2 loại tương phản: nối tiếp và đồng thời. I. CẢM GIÁC: 4. Vai trò của cảm giác: + Là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong thế giới. + Là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn. + Là điều kiện quan trọng đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não, nhờ đó hoạt động tinh thần của con người được bình thường. + Là con đường nhận thức HTKQ đặc biệt của những người khuyết tât. + Là cơ sở cho hoạt động trong ngành y tế được tốt hơn II. TRI GIÁC 1. Khái niệm chung về tri giác: a. Khái niệm: Là một quá trình tâm lý Phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của SVHT Đang trực tiếp tác động vào các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoạt động nhận thức - ThS. Lê Huy Thành HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Th.S; Lê Huy Thành HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Th.S; Lê Huy Thành MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Trình bày được bốn khái niệm chính của hoạt động nhận thức. 2. Phân tích được đặc điểm cơ bản của các quá trình nhận thức. 3. Hiểu và vận dụng các quy luật của nhận thức cảm tính. 4. Phân tích các giai đoạn của một hành động tư duy. 5. Vận dụng kiến thức bài học trong quá trình học tập,đánh giá và ra quyết định chuyên môn. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Ba mặt cơ bản của đời sống con người bao gồm : Hành động Nhận thức Tình cảm NHẬN THỨC TÌNH HÀNH CẢM ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Tại sao nhận thức ở con người lại được gọi là hoạt động ? HĐNT gồm hai giai đoạn? + Nhận thức cảm tính: ( Cảm giác và Tri giác) + Nhận thức lý tính: ( Tư duy và Tưởng tượng) A. NHẬN THỨC CẢM TÍNH I. CẢM GIÁC: 1. Khái niệm chung: a. Cảm giác là gì? Là một quá trình tâm lý Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng Đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta. I. CẢM GIÁC: b. Đặc điểm của cảm giác: + Là quá trình tâm lý? + Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ SVHT. + Phản ánh sự vật khách quan một cách trực tiếp. Vậy phản ánh là gì? Là quá trình tác động qua lại và để lại dấu vết trên nhau giữa các hệ thống vật chất I. CẢM GIÁC: Phản ánh là quá trình tác động qua lại và để lại dấu vết trên nhau giữa các hệ thống vật chất. Có nhiều loại, nhiều mức độ phản ánh: diễn ra từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp và có sự chuyển hóa lẫn nhau: Từ p/a cơ, vật lý, hóa học đến p/a sinh vật và phản ánh xã hội( trong đó có p/a tâm lý). Tại sao ta nói phản ánh tâm lý là phản ánh đặc biệt? I. CẢM GIÁC: 2. Các loại cảm giác: Căn cứ nguồn kích thích gây cảm giác, chia làm 2 loại: a. Những cảm giác bên ngoài(gt): + Cảm giác nhìn(thị giác). + Cảm giác nghe( thính giác). + Cảm giác ngửi( khứu giác). + Cảm giác nếm( vị giác). + Cảm giác da( xúc giác). I. CẢM GIÁC: Năm giác quan chính của con người: I. CẢM GIÁC: b. Những cảm giác bên trong(gt): Cảm giác vận động, Cảm giác sờ mó, Cảm giác thăng bằng, Cảm giác rung, Cảm giác sợ, vui buồn…do hoạt động hoạt hóa của não tạo ra với sự tác động của hệ thần kinh. I.CẢM GIÁC: 3. Các quy luật của cảm giác: Quy luật ngưỡng cảm giác: Có hai ngưỡng cảm giác: + Ngưỡng tuyệt đối? Muốn gây được cảm giác thì kích thích phải đạt tới một giới hạn nhất định. Giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác( ngưỡng tuyệt đối). Có 2 ngưỡng tuyệt đối: Phía dưới và Phía trên. I. CẢM GIÁC: 3. Các quy luật của cảm giác: Quy luật ngưỡng cảm giác: + Ngưỡng sai biệt: Là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích đủ để phân biệt sự khác nhau giữa chúng. + Mối quan hệ giữa ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm của cảm giác: Độ nhạy cảm của c/g là khả năng cảm nhận đươc những tác động nhỏ nhất của kích thích đủ gây ra c/g. I. CẢM GIÁC: Vậy: + Ngưỡng cảm giác càng cao thì độ nhạy cảm của cảm giác là? Thấp + Ngưỡng phía dưới thấp thì độ nhạy cảm của cảm giác càng? Cao. + Ngưỡng sai biệt càng nhỏ thì độ nhạy cảm sai biệt càng? Lớn. I. CẢM GIÁC: b. Quy luật thích ứng của cảm giác: Là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích. Khi cường độ kích thích tăng, cần giảm độ nhạy cảm và ngược lại.vd? Quy luật này có ở các loại cảm giác nhưng mức độ thích ứng là khác nhau. Nó có thể thay đổi nhờ luyện tập và giáo dục.vd. I. CẢM GIÁC: c. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác: Nội dung: sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này làm tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân tích khác và ngược lại. Sự tác động qua lại giữa những cảm giác cùng loại gọi là hiện tượng tương phản trong cảm giác. Có 2 loại tương phản: nối tiếp và đồng thời. I. CẢM GIÁC: 4. Vai trò của cảm giác: + Là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong thế giới. + Là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn. + Là điều kiện quan trọng đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não, nhờ đó hoạt động tinh thần của con người được bình thường. + Là con đường nhận thức HTKQ đặc biệt của những người khuyết tât. + Là cơ sở cho hoạt động trong ngành y tế được tốt hơn II. TRI GIÁC 1. Khái niệm chung về tri giác: a. Khái niệm: Là một quá trình tâm lý Phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của SVHT Đang trực tiếp tác động vào các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động nhận thức Bài giảng Tâm lý Quá trình nhận thức Nhận thức cảm tính Hoạt động tư duy Nhận thức lý tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tâm lý học ứng dụng trong kinh doanh - ThS. Nguyễn Võ Huệ Anh
150 trang 145 2 0 -
7 trang 115 0 0
-
117 trang 70 1 0
-
Tìm hiểu Tâm lý học đại cương - Nguyễn Thị Minh
348 trang 63 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học nghề nghiệp: Phần 1
86 trang 61 0 0 -
Bài thuyết trình: Tâm lý kinh doanh
53 trang 55 0 0 -
Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học đại cương
140 trang 46 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học đại cương: Phần 2
70 trang 46 0 0 -
Môđun Tâm lý học - Nguyễn Quang Uẩn
285 trang 44 0 0 -
96 trang 43 0 0