Bài giảng học HỆ SINH THÁI
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vậttác động qua lại với môi trường bằng các dòng nănglượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định đadạng về loài và các chu trình vật chất. ở nước chủ yếu là tảo, dòng vi khuẩn có sắc tố quanghợp và vi khuẩn có khả năng hoá tổng hợp(Cyanobacteriaceae, Thiobaciluss.....)khả năng sản xuất các chất hữu cơ lại rất lớn. Hàm lượngđạm và mỡ trong tảo cao hơn rất nhiều so với thực vậtở trên cạn, tạo ra nguồn thức ăn giàu đạm cho các loàiđộng vật....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học HỆ SINH THÁIChủ đề 4: Hệ sinh thái GVHD: NGUYỄNChicken Team ĐÌNH HUYDanh sách1. Nguyễn Văn Đức.2. Lê Thị Điển.3. Mai Tuấn Anh.4. Ngô Thị Tuyết Trinh.5. Trần Văn Thành.6. Nguyễn Văn Hóa.7. Huỳnh Quang Sang.8. Trần Duy Tĩnh GROUP Nội dung chính:I. Cấu trúc hệ sinh thái + Cấu trúc theo thành phần. + Cấu trúc theo chức năng.II. Mối quan hệ dinh dưỡng + Xích thức ăn, + Lưới thức ăn,III. Diễn thế sinh thái I. Cấu trúc hệ sinh thái1. Khái niệm Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vật tác động qua lại với môi trường bằng các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định đa dạng về loài và các chu trình vật chất.2> Cấu trúc theo thành phần loàiCấu trúc hệ sinh thái ở nước phức tạp hơn so với các hệ trên cạn. Tuy vậy, hệ sinh thái điển hình dù là nước hay cạn được cấu trúc bởi các thành phần sau. Sv sản xuất Sv tiêu thụ Sv phân hủy Các chất vô cơ Các chất hữu cơ Các yếu tố môi trườngSinh vật sản xuất:ở nước chủ yếu là tảo, dòng vi khuẩn có sắc tố quang hợp và vi khuẩn có khả năng hoá tổng hợp (Cyanobacteriaceae, Thiobaciluss.....)khả năng sản xuất các chất hữu cơ lại rất lớn. Hàm lượng đạm và mỡ trong tảo cao hơn rất nhiều so với thực vật ở trên cạn, tạo ra nguồn thức ăn giàu đạm cho các loài động vật.Sinh vật tiêu thụ:Là tất cả những sinh vật dị dưỡng (Heterotrophy) như tất cả các loài động vật và vi sinh vật không có khả năng quang hợp và hoá tổng hợp.Sinh vật phân huỷ:Là các sinh vật tham gia vào quá trình phân giải các sản phẩm của cơ thể sinh vật và các mảnh vụn hữu cơ, giải phóng các nguyên tố hoá học để trả lại môi trường.2> Cấu trúc theo chức năngTheo E. D. Odum (1983) cấu trúc HST theo chức năng gồm có.+ Quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ.+ Các xích thức ăn trong hệ.+ Các chu trình sinh địa hóa diễn ra trong hệ.+ Sự phân hóa trong không gian theo thời gian.+ Các quá trình tự điều chỉnh.+ Các quá trình phát triển và tiến hóa của hệ.Sự cân bằng của hệ là sự ổn định mối quan hệ của các quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà nó tồn tại được từ năm này đến năm khác, chính là sự cân bằng của bốn đặc điểm trên trong các hệ sinh thái lớn.Sự cân bằng còn là kết quả của quá trình tự điều chỉnh, như chuỗi các “mối liên hệ ngược” trong phạm vi của dòng năng lượng, trong xích thức ăn, các chu trình sinh địa hoá và tính đa dạng của cấu trúc.Mỗi một phạm trù chứa đựng các thành phần cấu trúc tiêng. Vd: đối với 3 cái đầu tiên nêu trên gồm Sv quang hợp, Sv ăn thực vật, vật dữ, vật ký sinh, cộng sinh, sinh vật lượng của chúng và mối quan hệ khác như sự bốc hơi nước, lượng mưa, sự sói mòn và trầm đọng. Đối với phạm trù thứ 4 và thứ 5 gồm các quá trình tăng trưởng và tái sản xuất vật chất, những tác nhân sinh học và vật lý đối với mức tử vong, sự di, nhập cư trong hệ cũng như sự phát triển của các đặc tính thích nghi...Do cấu trúc đa dạng như vậy, HST ngày càng hướng đến trạng thái cân bằng ổn định và tồn tại lâu dài vô hạn khi không chịu những tác động mạnh vượt quá ngưỡng chịu đựng của mình.Chu trình sinh địa hoá các chấtChu trình sinh địa hoá các chất là sự vận chuyển vật chất từ môi trường vào quần xã sinh vật, từ sinh vật này sang sinh vật khác và cuối cùng lại trở về môi trường.Chu trình sinh địa hoá các chất được thực hiện trên cơ sở tự điều hoà của quần xã. II. Mối quan hệ dinh dưỡng1. Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng:Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của các loài trong quần xã, trong đó loài này sử dụng loài khác hay sản phẩm của loài đó làm thức ăn, về phía mình nó lại là thức ăn cho loài kế tiếp.Trong thiên nhiên có 2 chuổi thức ăn cơ bản : + SVTD => động vật ăn SVTD => Động vật ăn thịt các cấp. + Mùn bã sinh vật => ĐV ăn mùn bã SV => ĐV ăn thịt các cấp. Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân hủyMối quan hệ vềmặt dinh dưỡng 2. Lưới thức ănLà tập hợp các chuỗi thức ăn, trong đó một loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung cấp thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối các chuỗi thức ăn với nhau.Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ cao đến thấp, từ ngoài khơi đại dương vào bờ.Các quần xã trưởng thành có lưới thức ăn phức tạp hơn so với quần xã trẻ hay bị suy thoái. Cá lớn Cá vừa Cá nhỏ Chân đầu Ấu trùng cá PhytoplanktonGX lớn sống nổi GX nhỏ sống nổi Các chất cặn vẩnGiáp xác đáy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học HỆ SINH THÁIChủ đề 4: Hệ sinh thái GVHD: NGUYỄNChicken Team ĐÌNH HUYDanh sách1. Nguyễn Văn Đức.2. Lê Thị Điển.3. Mai Tuấn Anh.4. Ngô Thị Tuyết Trinh.5. Trần Văn Thành.6. Nguyễn Văn Hóa.7. Huỳnh Quang Sang.8. Trần Duy Tĩnh GROUP Nội dung chính:I. Cấu trúc hệ sinh thái + Cấu trúc theo thành phần. + Cấu trúc theo chức năng.II. Mối quan hệ dinh dưỡng + Xích thức ăn, + Lưới thức ăn,III. Diễn thế sinh thái I. Cấu trúc hệ sinh thái1. Khái niệm Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vật tác động qua lại với môi trường bằng các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định đa dạng về loài và các chu trình vật chất.2> Cấu trúc theo thành phần loàiCấu trúc hệ sinh thái ở nước phức tạp hơn so với các hệ trên cạn. Tuy vậy, hệ sinh thái điển hình dù là nước hay cạn được cấu trúc bởi các thành phần sau. Sv sản xuất Sv tiêu thụ Sv phân hủy Các chất vô cơ Các chất hữu cơ Các yếu tố môi trườngSinh vật sản xuất:ở nước chủ yếu là tảo, dòng vi khuẩn có sắc tố quang hợp và vi khuẩn có khả năng hoá tổng hợp (Cyanobacteriaceae, Thiobaciluss.....)khả năng sản xuất các chất hữu cơ lại rất lớn. Hàm lượng đạm và mỡ trong tảo cao hơn rất nhiều so với thực vật ở trên cạn, tạo ra nguồn thức ăn giàu đạm cho các loài động vật.Sinh vật tiêu thụ:Là tất cả những sinh vật dị dưỡng (Heterotrophy) như tất cả các loài động vật và vi sinh vật không có khả năng quang hợp và hoá tổng hợp.Sinh vật phân huỷ:Là các sinh vật tham gia vào quá trình phân giải các sản phẩm của cơ thể sinh vật và các mảnh vụn hữu cơ, giải phóng các nguyên tố hoá học để trả lại môi trường.2> Cấu trúc theo chức năngTheo E. D. Odum (1983) cấu trúc HST theo chức năng gồm có.+ Quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ.+ Các xích thức ăn trong hệ.+ Các chu trình sinh địa hóa diễn ra trong hệ.+ Sự phân hóa trong không gian theo thời gian.+ Các quá trình tự điều chỉnh.+ Các quá trình phát triển và tiến hóa của hệ.Sự cân bằng của hệ là sự ổn định mối quan hệ của các quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà nó tồn tại được từ năm này đến năm khác, chính là sự cân bằng của bốn đặc điểm trên trong các hệ sinh thái lớn.Sự cân bằng còn là kết quả của quá trình tự điều chỉnh, như chuỗi các “mối liên hệ ngược” trong phạm vi của dòng năng lượng, trong xích thức ăn, các chu trình sinh địa hoá và tính đa dạng của cấu trúc.Mỗi một phạm trù chứa đựng các thành phần cấu trúc tiêng. Vd: đối với 3 cái đầu tiên nêu trên gồm Sv quang hợp, Sv ăn thực vật, vật dữ, vật ký sinh, cộng sinh, sinh vật lượng của chúng và mối quan hệ khác như sự bốc hơi nước, lượng mưa, sự sói mòn và trầm đọng. Đối với phạm trù thứ 4 và thứ 5 gồm các quá trình tăng trưởng và tái sản xuất vật chất, những tác nhân sinh học và vật lý đối với mức tử vong, sự di, nhập cư trong hệ cũng như sự phát triển của các đặc tính thích nghi...Do cấu trúc đa dạng như vậy, HST ngày càng hướng đến trạng thái cân bằng ổn định và tồn tại lâu dài vô hạn khi không chịu những tác động mạnh vượt quá ngưỡng chịu đựng của mình.Chu trình sinh địa hoá các chấtChu trình sinh địa hoá các chất là sự vận chuyển vật chất từ môi trường vào quần xã sinh vật, từ sinh vật này sang sinh vật khác và cuối cùng lại trở về môi trường.Chu trình sinh địa hoá các chất được thực hiện trên cơ sở tự điều hoà của quần xã. II. Mối quan hệ dinh dưỡng1. Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng:Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của các loài trong quần xã, trong đó loài này sử dụng loài khác hay sản phẩm của loài đó làm thức ăn, về phía mình nó lại là thức ăn cho loài kế tiếp.Trong thiên nhiên có 2 chuổi thức ăn cơ bản : + SVTD => động vật ăn SVTD => Động vật ăn thịt các cấp. + Mùn bã sinh vật => ĐV ăn mùn bã SV => ĐV ăn thịt các cấp. Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân hủyMối quan hệ vềmặt dinh dưỡng 2. Lưới thức ănLà tập hợp các chuỗi thức ăn, trong đó một loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung cấp thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối các chuỗi thức ăn với nhau.Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ cao đến thấp, từ ngoài khơi đại dương vào bờ.Các quần xã trưởng thành có lưới thức ăn phức tạp hơn so với quần xã trẻ hay bị suy thoái. Cá lớn Cá vừa Cá nhỏ Chân đầu Ấu trùng cá PhytoplanktonGX lớn sống nổi GX nhỏ sống nổi Các chất cặn vẩnGiáp xác đáy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ sinh vật phân hủy mối quan hệ dinh dưỡng chuỗi thức ănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 32: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 27 1 0 -
50 câu trắc nghiệm hệ sinh thái - sinh quyển - bảo vệ môi trường
23 trang 26 0 0 -
Bài giảng Sinh học 9 bài 50: Hệ sinh thái
30 trang 18 0 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 22: Chuỗi thức ăn (Sách Cánh diều)
10 trang 18 0 0 -
Giải bài tập Hệ sinh thái SGK Sinh học 9
3 trang 17 0 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường (Sách Cánh diều)
8 trang 16 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình (P7)
5 trang 16 0 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 23: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn (Sách Cánh diều)
5 trang 14 1 0 -
ĐỀ TÀI: XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XI MÉC
31 trang 14 0 0 -
Bài giảng Sinh thái học: Chương 6 - Đào Thanh Sơn
35 trang 14 0 0