Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô: Bài 8 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Bài 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở" giúp người học hiểu được cán cân thanh toán và các thành phần của nó, nghiên cứu tỷ giá hối đoái và lý thuyết giải thích sự biến động của nó, xem xét thị trường ngoại hối và các chế độ tỷ giá hối đoái. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô: Bài 8 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng 2/10/2019 Bài 8 KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng Tài liệu tham khảo và Luyện tập 1. CHƯƠNG 27, Sách Giáo trình KINH TẾ HỌC, tập II 2. CHƯƠNG 10, Sách Bài tập KINH TẾ VĨ MÔ I. Những nội dung chính u Một số khái niệm cơ bản trong nền kinh tế mở. u Cán cân thanh toán. u Tỷ giá hối đoái. u Lý thuyết ngang bằng sức mua. u Thị trường ngoại hối u Các chế độ tỷ giá hối đoái.Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng 1 2/10/2019 Mục tiêu của chương u Tìm hiểu cán cân thanh toán và các thành phần của nó u Nghiên cứu tỷ giá hối đoái và lý thuyết giải thích sự biến động của nó u Xem xét thị trường ngoại hối và các chế độ tỷ giá hối đoái. 1. Một số khái niệm cơ bản Nền kinh tế mở và đóng u Một nền kinh tế đóng là một nền kinh tế không có giao dịch với các nền kinh tế khác trên thế giới, không có xuất nhập khẩu, không có chu chuyển vốn quốc tế. u Một nền kinh tế mở là nền kinh tế có giao dịch tự do với các nền kinh tế khác trên thế giới. o Mua và bán hàng hoá và dịch vụ trên thị trường sản phẩm thế giới. o Mua và bán tài sản vốn trên các thị trường tài chính thế giới 1. Một số khái niệm cơ bản u Chu chuyển hàng hóa quốc tế: EX, IM, NX u Chu chuyển tài chính quốc tế: o Dòng vốn ra ròng (NCO): giá trị mua tài sản nước ngoài bởi người dân trong nước trừ đi giá trị mua tài sản trong nước của người nước ngoài o NX luôn bằng NCO, do: Y = C + I + G + NX Y - C - G = I + NX S = I + NX Đồng thời ta có: S = I+ NCOGiảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng 2 2/10/2019 2. Cán cân thanh toán quốc tế u CCTT (BoP- Balance of payments): là một bảng cân đối ghi chép một cách có hệ thống toàn bộ những giao dịch kinh tế giữa trong nước với thế giới bên ngoài trong một khoảng thời gian nhất định. u CCTT bao gồm: § Cán cân tài khoản vãng lai (CA- Current account): hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; thu nhập từ đầu tư; các khoản chuyển giao giữa các nước. § Cán cân tài khoản vốn (KA- Capital account): hoạt động đầu tư và mua bán tài sản tài chính và tài sản thực. 2. Cán cân thanh toán quốc tế u CCTT được ghi chép giống như một tài khoản § Có: các giao dịch mang lại ngoại tệ cho đất nước § Nợ: các giao dịch thanh toán ngoại tệ cho nước ngoài u ∑ Các khoản ghi Có = ∑ Các khoản ghi Nợ → CCTT cân bằng u ∑ Các khoản ghi Có > ∑ Các khoản ghi Nợ → CCTT thặng dư u ∑ Các khoản ghi Có < ∑ Các khoản ghi Nợ → CCTT thâm hụt 2. Cán cân thanh toán quốc tế u Kết toán chính thức, phản ánh những giao dịch thực hiện bởi Ngân hàng Trung ương. Nó đo lường sự gia tăng tài sản dự trữ của một quốc gia (ngoại tệ mạnh, vàng…) ¨ Kết toán chính thức /Tài khoản điều chỉnh chính thức § Giá trị âm ↔ NHTW mua ngoại tệ § Giá trị dương ↔ NHTW bán ngoại tệGiảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng 3 2/10/2019 3. Tỷ giá hối đoái q TGHĐ danh nghĩa: là giá của đơn vị tiền tệ của một nước được biểu diễn qua đơn vị tiền tệ của nước khác § TGHĐ của đồng nội tệ tính theo đồng ngoại tệ: Ký hiệu: / hay 1VNĐ= 1/23.500 USD § TGHĐ của đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ: Ký hiệu: / hay 1USD= 23.500VNĐ 3. Tỷ giá hối đoái Lý thuyết ngang bằng sức mua q bất kì một đơn vị tiền tệ nào đều có khả năng mua được một lượng hàng hoá như nhau ở tất cả các nước. q Quy luật một giá: một hàng h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô: Bài 8 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng 2/10/2019 Bài 8 KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng Tài liệu tham khảo và Luyện tập 1. CHƯƠNG 27, Sách Giáo trình KINH TẾ HỌC, tập II 2. CHƯƠNG 10, Sách Bài tập KINH TẾ VĨ MÔ I. Những nội dung chính u Một số khái niệm cơ bản trong nền kinh tế mở. u Cán cân thanh toán. u Tỷ giá hối đoái. u Lý thuyết ngang bằng sức mua. u Thị trường ngoại hối u Các chế độ tỷ giá hối đoái.Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng 1 2/10/2019 Mục tiêu của chương u Tìm hiểu cán cân thanh toán và các thành phần của nó u Nghiên cứu tỷ giá hối đoái và lý thuyết giải thích sự biến động của nó u Xem xét thị trường ngoại hối và các chế độ tỷ giá hối đoái. 1. Một số khái niệm cơ bản Nền kinh tế mở và đóng u Một nền kinh tế đóng là một nền kinh tế không có giao dịch với các nền kinh tế khác trên thế giới, không có xuất nhập khẩu, không có chu chuyển vốn quốc tế. u Một nền kinh tế mở là nền kinh tế có giao dịch tự do với các nền kinh tế khác trên thế giới. o Mua và bán hàng hoá và dịch vụ trên thị trường sản phẩm thế giới. o Mua và bán tài sản vốn trên các thị trường tài chính thế giới 1. Một số khái niệm cơ bản u Chu chuyển hàng hóa quốc tế: EX, IM, NX u Chu chuyển tài chính quốc tế: o Dòng vốn ra ròng (NCO): giá trị mua tài sản nước ngoài bởi người dân trong nước trừ đi giá trị mua tài sản trong nước của người nước ngoài o NX luôn bằng NCO, do: Y = C + I + G + NX Y - C - G = I + NX S = I + NX Đồng thời ta có: S = I+ NCOGiảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng 2 2/10/2019 2. Cán cân thanh toán quốc tế u CCTT (BoP- Balance of payments): là một bảng cân đối ghi chép một cách có hệ thống toàn bộ những giao dịch kinh tế giữa trong nước với thế giới bên ngoài trong một khoảng thời gian nhất định. u CCTT bao gồm: § Cán cân tài khoản vãng lai (CA- Current account): hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; thu nhập từ đầu tư; các khoản chuyển giao giữa các nước. § Cán cân tài khoản vốn (KA- Capital account): hoạt động đầu tư và mua bán tài sản tài chính và tài sản thực. 2. Cán cân thanh toán quốc tế u CCTT được ghi chép giống như một tài khoản § Có: các giao dịch mang lại ngoại tệ cho đất nước § Nợ: các giao dịch thanh toán ngoại tệ cho nước ngoài u ∑ Các khoản ghi Có = ∑ Các khoản ghi Nợ → CCTT cân bằng u ∑ Các khoản ghi Có > ∑ Các khoản ghi Nợ → CCTT thặng dư u ∑ Các khoản ghi Có < ∑ Các khoản ghi Nợ → CCTT thâm hụt 2. Cán cân thanh toán quốc tế u Kết toán chính thức, phản ánh những giao dịch thực hiện bởi Ngân hàng Trung ương. Nó đo lường sự gia tăng tài sản dự trữ của một quốc gia (ngoại tệ mạnh, vàng…) ¨ Kết toán chính thức /Tài khoản điều chỉnh chính thức § Giá trị âm ↔ NHTW mua ngoại tệ § Giá trị dương ↔ NHTW bán ngoại tệGiảng viên: PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng 3 2/10/2019 3. Tỷ giá hối đoái q TGHĐ danh nghĩa: là giá của đơn vị tiền tệ của một nước được biểu diễn qua đơn vị tiền tệ của nước khác § TGHĐ của đồng nội tệ tính theo đồng ngoại tệ: Ký hiệu: / hay 1VNĐ= 1/23.500 USD § TGHĐ của đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ: Ký hiệu: / hay 1USD= 23.500VNĐ 3. Tỷ giá hối đoái Lý thuyết ngang bằng sức mua q bất kì một đơn vị tiền tệ nào đều có khả năng mua được một lượng hàng hoá như nhau ở tất cả các nước. q Quy luật một giá: một hàng h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế học Kinh tế mở Tỷ giá hối đoái Thị trường ngoại hối Cán cân thanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 460 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 278 5 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 228 6 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 226 0 0