Danh mục

Bài giảng học phần Nguyên lý kế toán: Chương 4 - TS. Nguyễn Hữu Cường

Số trang:      Loại file: pdf      Dung lượng: 395.62 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ ( trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tìm hiểu sự cần thiết của đo lường kế toán; yêu cầu của đo lường đối tượng kế toán; các loại giá sử dụng trong đo lường kế toán; đo lường tài sản;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng học phần Nguyên lý kế toán: Chương 4 - Đo lường kế toán". Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Nguyên lý kế toán: Chương 4 - TS. Nguyễn Hữu Cường Nguyên lý kế toán Prepared by: Nguyễn Hữu Cường, Lecturer of Accounting Faculty, Danang University of Economics, The University of Danang. Email: cuonghien@gmail.com; cuonghien@due.edu.vn © 2015 by Nguyen Huu Cuong 1 Chương 4 ĐO LƯỜNG KẾ TOÁN Prepared by: Nguyễn Hữu Cường, PhD (Queensland University of Technology) Lecturer of Accounting Faculty, Danang University of Economics. © 2015 by Nguyen Huu Cuong 2 Mục tiêu Sau khi học xong 1. Sự cần thiết và vai trò của đo lường kế toán. chương này, bạn có 2. Yêu cầu của đo lường kế toán. thể hiểu được 3. Các loại giá sử dụng trong kế toán. 4. Đo lường tài sản 5. Đo lường lợi nhuận © 2015 by Nguyen Huu Cuong 3 Sự cần thiết của đo lường kế toán  Sự tồn tại của tài sản ở đơn vị dưới nhiều dạng khác nhau  hạn chế trong việc sử dụng thước đo hiện vật còn.  Cần có một phương pháp sử dụng thước đo giá trị để tổng hợp được thông tin về tài sản của đơn vị.  Hoạt động của DN làm phát sinh các giao dịch kinh tế giữa DN với các đơn vị và cá nhân khác  TS của đơn vị thay đổi cả về hiện vật lẫn giá trị.  Cần sử dụng thước đo giá trị để phản ánh sự vận động tài sản của đơn vị. LO1: Why does measurement matter? © 2015 by Nguyen Huu Cuong 4 Yêu cầu của đo lường đối tượng kế toán Tính tin cậy  Việc đo lường phải dựa trên các bằng chứng xác đáng, khách quan, trung thực và có thể kiểm tra được.  Đo lường một lô vật liệu DN mua về để sản xuất  Đo lường uy tín kinh doanh, thương hiệu, nguồn nhân lực LO2: Requirements for accounting measurement © 2015 by Nguyen Huu Cuong 5 Yêu cầu của đo lường đối tượng kế toán Ước tính hợp lý  Ước tính kế toán là một quá trình xét đoán dựa trên thông tin mới nhất và đáng tin cậy nhất nhằm cung cấp những thông tin có tính trọng yếu về tình hình tài chính của DN.  Sử dụng để đo lường các đối tượng kế toán trong những trường hợp thiếu những bằng chứng đáng tin cậy.  Ước tính giá trị hao mòn của TSCĐ  Ước tính các khoản nợ phải thu không đòi được (nợ phải thu khó đòi)  Ước tính chi phí bảo hành sản phẩm LO2: Requirements for accounting measurement © 2015 by Nguyen Huu Cuong 6 Yêu cầu của đo lường đối tượng kế toán Tính thống nhất  Việc đo lường các đối tượng kế toán có thể được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau  đảm bảo kế toán được ứng dụng linh hoạt.  Tuy nhiên, việc đo lường các đối tượng kế toán phải đảm bảo sự nhất quán về phương pháp giữa các kỳ kế toán  đảm bảo tính so sánh của thông tin kế toán.  Thống nhất trong từng đơn vị kế toán  Thống nhất giữa các đơn vị kế toán  Đo lường theo những nguyên tắc nhất định LO2: Requirements for accounting measurement © 2015 by Nguyen Huu Cuong 7 Các loại giá sử dụng trong đo lường kế toán Giá gốc (Giá phí)  Là giá thực tế phát sinh liên quan đến sự hình thành của đối tượng kế toán.  Được dùng phổ biến trong việc đo lường tài sản và nợ phải trả vì  Tính khách quan  Tính xác thực  Thông tin kế toán tạo ra trên cơ sở giá gốc đảm bào tính tin cậy do có bằng chứng xác thực, có thể kiểm tra được.  Không phản ánh dúng tình hình tài chính của đơn vị trong một số trường hợp LO3: Different Bases of Accounting Measurement © 2015 by Nguyen Huu Cuong 8 Các loại giá sử dụng trong đo lường kế toán Giá thay thế  Là số tiền hoặc tương đương tiền để có được một tài sản tương tự hay thanh toán được khoản nợ phải trả tương tự.  Được quan tâm để đánh giá khả năng duy trì hoạt động bình thường của DN trong tương lai.  Tài sản hiện có của DN đáng giá là?  Khoản nợ hiện tại của DN dáng giá là?  Là giá gần đúng nhất với giá trị của đối tượng kế toán  Thông tin xác thực về tình hình tài chính của DN trong một số trường hợp  đánh giá khả năng tiếp tục hoạt động của DN  Không đảm bảo tính tin cậy và khách quan LO3: Different Bases of Accounting Measurement © 2015 by Nguyen Huu Cuong 9 Các loại giá sử dụng trong đo lường kế toán Giá trị (thuần) có thể thực hiện được  Giá trị có thể thực hiện: Là số tiền (tương đương tiền) mà đơn vị kỳ vọng có thể thu được từ việc bán những tài sản hiện tại của đơn vị.  Giá trị thuần có thể thực hiện: Là số tiền (tương đương tiền) có thể thu được từ việc bán tài sản hiện tại sau khi trừ đi chi phí trực tiếp có liên quan đến việc bán các tài sản đó.  Do việc vận dụng giả thiết hoạt động liên tục, nên loại giá này chỉ được dùng trong một số trường hợp LO3: Different Bases of Accounting Measurement © 2015 by Nguyen Huu Cuong 10 Các loại giá sử dụng trong đo lường kế toán Giá trị hiện tại hay hiện giá  Giá trị hiện tại: Là giá trị dự kiến của các dòng tiền trong tương lai có liên quan đến một tài sản hay một khoản nợ phải trả, được chiết khấu theo một lãi suất nhất định.  Giá trị hiện tại của tài sản: Là giá trị chiết khấu hiện tại của dòng tiền vào trong tương lai dự kiến thu được từ tài sản này.  Giá trị hiện tại của nợ phải trả: Là giá trị chiết khấu hiện tại của dòng tiền ra trong tương lai dự kiến phải chi để thanh toán khoản nợ này. LO3: Different Bases of Accounting Measurement © 2015 by Nguyen Huu Cuong 11 ...

Tài liệu được xem nhiều: