Bải giảng học phần Triết học
Số trang: 71
Loại file: doc
Dung lượng: 541.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triết học ra đời gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN) tại một số trung tâm
văn minh cổ đại như Trung Hoa, Ấn Độ, Hy Lạp.
Theo người Ấn Độ, triết học đọc là darshana, có nghĩa là sự chiêm ngưỡng, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt
con ngời đến với lẽ phải. Còn ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngôn ngữ là chữ "triết". Đó không phải là sự miêu
tả, mà là quá trình tranh luận để tìm bản chất của đối tượng.
Ở phương Tây, thuật ngữ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bải giảng học phần Triết học Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội 1. Triết học là gì? 1.1. Triết học và đối tượng nghiên cứu của triết học a. Khái niệm “Triết học”, nguồn gốc của triết học Triết học ra đời gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN) tại một số trung tâm văn minh cổ đại như Trung Hoa, Ấn Độ, Hy Lạp. Theo người Ấn Độ, triết học đọc là darshana, có nghĩa là sự chiêm ngưỡng, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con ngời đến với lẽ phải. Còn ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngôn ngữ là chữ triết. Đó không phải là sự miêu tả, mà là quá trình tranh luận để tìm bản chất của đối tượng. Ở phương Tây, thuật ngữ Triết học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Philôsôphia”, nghĩa là yêu mến sự thông thái. Triết học đợc xem là hình thái cao nhất của tri thức, có thể làm sáng tỏ bản chất của mọi vật. Khái quát lại, triết học là một hình thái ý thức xã hội; là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con ngời về thế giới; về vị trí, vai trò của con ngời trong thế giới ấy. Với quan niệm đó, triết học cổ đại không có đối tượng nghiên cứu riêng của mình, mà đợc xem là khoa học của mọi khoa học. Từ thế kỷ XV - XVI đến thế kỷ XVIII, các bộ môn khoa học chuyên ngành, nhất là khoa học thực nghiệm phát triển mạnh mẽ, dần dần tách ra khỏi triết học, từng bước làm phá sản tham vọng muốn đóng vai trò khoa học của mọi khoa học của một số học thuyết triết học lúc bấy giờ, đặc biệt là triết học Hêghen. Đầu thế kỷ XIX, triết học Mác ra đời đã đoạn tuyệt hoàn toàn với quan niệm trên và xác định đối tợng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Quan niệm macxit cho rằng:Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức, của thái độ con ngời đối với thế giới; là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Khác với các khoa học cụ thể chỉ đi vào nghiên cứu từng lĩnh vực riêng biệt của thế giới, triết học xem xét thế giới nh một chỉnh thể và đem lại một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Triết học là sự diễn tả thế giới quan bằng lý luận. Mặc dù có sự khác nhau giữa các hệ thống triết học, nhưng điểm chung của chúng là đều nghiên cứu những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội và con người, mối quan hệ của con ngời nói chung, của tư duy nói riêng với thế giới. Như vậy, với tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất, khái quát nhất, triết học không thể ra đời cùng với sự xuất hiện của xã hội loài nười. Triết học chỉ có thể xuất hiện trong những điều kiện nhất định sau: Thứ nhất, lao động đã phát triển đến mức có sự phân chia lao động xã hội thành lao động trí óc và lao động chân tay, tạo điều kiện và khả năng nghiên cứu, hệ thống hóa các quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận và trên cơ sở đó triết học đã ra đời. Đó là khi chế độ Công xã nguyên thuỷ đã bị thay thế bằng chế độ Chiếm hữu nô lệ - chế độ xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Điều đó chứng tỏ rằng, ngay từ khi mới ra đời, triết học tự nó đã mang trong mình tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích của những giai cấp xã hội nhất định. Thứ hai, con ngời đã có sự phát triển cả về thể lực và trí lực, có một vốn hiểu biết nhất định và đạt đến khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa để có thể rút ra đợc cái chung từ vô số các sự vật và hiện tợng riêng lẻ, xây dựng nên các học thuyết, lý luận. Điều đó khẳng định rằng, với t cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học đã ra đời từ thực tiễn và do nhu cầu của thực tiễn quy định. 1.2. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí con người trong thế giới đó. Đặc tính của tư duy con ngời là muốn đạt tới sự hiểu biết hoàn toàn, đầy đủ; song tri thức mà con ngời đạt đợc luôn luôn là có hạn. Quá trình tìm hiểu về quan hệ giữa con người với thế giới đã hình thành nên những quan niệm nhất định, trong đó có sự hoà quyện thống nhất giữa cảm xúc và trí tuệ, tri thức và niềm tin. Tri thức là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan, song nó chỉ gia nhập thế giới quan khi đã trở thành niềm tin định hớng cho hoạt động của con người. Khác với thế giới quan thần thoại và tôn giáo, thế giới quan triết học dựa vào tri thức, là sự diễn tả quan niệm của con nười dưới dạng hệ thống các quy luật, phạm trù đóng vai trò là những nấc thang trong quá trình nhận thức thế giới. Với ý nghĩa đó, triết học đợc xem là hạt nhân lý luận của thế giới quan, là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. 2. Vấn đề cơ bản của triết học. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm 2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bải giảng học phần Triết học Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội 1. Triết học là gì? 1.1. Triết học và đối tượng nghiên cứu của triết học a. Khái niệm “Triết học”, nguồn gốc của triết học Triết học ra đời gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN) tại một số trung tâm văn minh cổ đại như Trung Hoa, Ấn Độ, Hy Lạp. Theo người Ấn Độ, triết học đọc là darshana, có nghĩa là sự chiêm ngưỡng, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con ngời đến với lẽ phải. Còn ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngôn ngữ là chữ triết. Đó không phải là sự miêu tả, mà là quá trình tranh luận để tìm bản chất của đối tượng. Ở phương Tây, thuật ngữ Triết học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Philôsôphia”, nghĩa là yêu mến sự thông thái. Triết học đợc xem là hình thái cao nhất của tri thức, có thể làm sáng tỏ bản chất của mọi vật. Khái quát lại, triết học là một hình thái ý thức xã hội; là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con ngời về thế giới; về vị trí, vai trò của con ngời trong thế giới ấy. Với quan niệm đó, triết học cổ đại không có đối tượng nghiên cứu riêng của mình, mà đợc xem là khoa học của mọi khoa học. Từ thế kỷ XV - XVI đến thế kỷ XVIII, các bộ môn khoa học chuyên ngành, nhất là khoa học thực nghiệm phát triển mạnh mẽ, dần dần tách ra khỏi triết học, từng bước làm phá sản tham vọng muốn đóng vai trò khoa học của mọi khoa học của một số học thuyết triết học lúc bấy giờ, đặc biệt là triết học Hêghen. Đầu thế kỷ XIX, triết học Mác ra đời đã đoạn tuyệt hoàn toàn với quan niệm trên và xác định đối tợng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Quan niệm macxit cho rằng:Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức, của thái độ con ngời đối với thế giới; là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Khác với các khoa học cụ thể chỉ đi vào nghiên cứu từng lĩnh vực riêng biệt của thế giới, triết học xem xét thế giới nh một chỉnh thể và đem lại một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Triết học là sự diễn tả thế giới quan bằng lý luận. Mặc dù có sự khác nhau giữa các hệ thống triết học, nhưng điểm chung của chúng là đều nghiên cứu những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội và con người, mối quan hệ của con ngời nói chung, của tư duy nói riêng với thế giới. Như vậy, với tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất, khái quát nhất, triết học không thể ra đời cùng với sự xuất hiện của xã hội loài nười. Triết học chỉ có thể xuất hiện trong những điều kiện nhất định sau: Thứ nhất, lao động đã phát triển đến mức có sự phân chia lao động xã hội thành lao động trí óc và lao động chân tay, tạo điều kiện và khả năng nghiên cứu, hệ thống hóa các quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận và trên cơ sở đó triết học đã ra đời. Đó là khi chế độ Công xã nguyên thuỷ đã bị thay thế bằng chế độ Chiếm hữu nô lệ - chế độ xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Điều đó chứng tỏ rằng, ngay từ khi mới ra đời, triết học tự nó đã mang trong mình tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích của những giai cấp xã hội nhất định. Thứ hai, con ngời đã có sự phát triển cả về thể lực và trí lực, có một vốn hiểu biết nhất định và đạt đến khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa để có thể rút ra đợc cái chung từ vô số các sự vật và hiện tợng riêng lẻ, xây dựng nên các học thuyết, lý luận. Điều đó khẳng định rằng, với t cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học đã ra đời từ thực tiễn và do nhu cầu của thực tiễn quy định. 1.2. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí con người trong thế giới đó. Đặc tính của tư duy con ngời là muốn đạt tới sự hiểu biết hoàn toàn, đầy đủ; song tri thức mà con ngời đạt đợc luôn luôn là có hạn. Quá trình tìm hiểu về quan hệ giữa con người với thế giới đã hình thành nên những quan niệm nhất định, trong đó có sự hoà quyện thống nhất giữa cảm xúc và trí tuệ, tri thức và niềm tin. Tri thức là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan, song nó chỉ gia nhập thế giới quan khi đã trở thành niềm tin định hớng cho hoạt động của con người. Khác với thế giới quan thần thoại và tôn giáo, thế giới quan triết học dựa vào tri thức, là sự diễn tả quan niệm của con nười dưới dạng hệ thống các quy luật, phạm trù đóng vai trò là những nấc thang trong quá trình nhận thức thế giới. Với ý nghĩa đó, triết học đợc xem là hạt nhân lý luận của thế giới quan, là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. 2. Vấn đề cơ bản của triết học. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm 2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực trạng triết học nghiên cứu triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac lenin luận văn triết học quan điểm triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 430 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 199 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 187 0 0