Bài giảng: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lenin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Ts. Nguyễn Văn Ngọc
Số trang: 75
Loại file: ppt
Dung lượng: 9.16 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hai điều kiện ra đời sản xuất hàng hóaMột là: Có sự phân công lao động xã hội, tức là có sự chuyên môn hóa sản xuất và trong xã hội xuất hiện nhu cầu trao đổi sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lenin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Ts. Nguyễn Văn Ngọc PHẦN THỨ HAI HỌC THUYẾT KINH TẾCỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINVỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Người biên sọan: TS NGUYỄN VĂN NGỌC CÁC CHƯƠNG TRONG PHẦN HAIChương 1: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊChương 2: HỌC THUYẾT KINH TẾ GIÁ TRỊ THẶNG DƯChương 3: HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀCHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀCHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC CHƯƠNG IVHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Người biên soạn: TS Nguyễn Văn NgọcI/ ĐIỀU KiỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯUTHẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA1/ Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuấthàng hóa. Để sống, Sử dụng sản trước hết phẩm tự nhiên con người phải có cái SX tự cấp ăn,mặc, tự túc ở… Tạo ra sản phẩm: sản xuất SXản xuHÓA S HÀNG ất GiẢN ĐƠN TBCN hàng hóa Hai điềukiện ra đời sảnxuất hàng hóa Một là: Cósự phân cônglao động xã hội,tức là có sựchuyên môn hóasản xuất vàtrong xã hôi ̣xuất hiện nhucầu trao đổi sảnphẩm. Hai là: sự táchbiệt tương đối về mặtkinh tế của nhữngngười sản xuất docác quan hệ sở hữukhác nhau quy định. Những ngườisản xuất vừa táchbiệt lại vừa gắn bóvới nhau trong một hệthống nên phải traođổi mua bán vớinhau.2/ Đặc trưng và ưuthế của sản xuấthàng hóa. + Vì sản xuấthàng hóa là để thỏamãn nhu cầu thịtrường và chính sựgia tăng nhu cầucủa thị trường đã trởthành động lực thúcđẩy sản xuất phat ́ ̉triên.+ Tính năng động trong sản xuất rất cao vàchính sự cạnh tranh này làm cho lực lượng sảnxuất phat triên mạnh mẽ. ́ ̉+ Sự phát triển của sản xuất xã hội làm cho giaolưu kinh tế, văn hóa phát triển, tạo điều kiệnnâng cao đời sống vật chất và tinh thần trongnhân dânHạn chế: - Phân hóa giàunghèo- Tiềm ẩn khả năngkhủng hoảng kinh tế -xã hội.II/ HÀNG HÓA1/ Hàng hóa và haithuộc tính của hànghóa a/ Khái niệm hànghóa Hàng hóa là sảnphẩm của lao động, nócó thể thỏa mãn nhữngnhu cầu nhất định nàođó của con người thôngqua trao đổi mua bán.Vì sao khi nghiên cứu CNTBMác lại xuất phát từ hàng hóa? Có bí ẩn gì trong - Hàng hóa là hình thái lượngbiểu hiện phổ biến nhất của hàng hóa này haycủa cải trong xã hội tư bản. không ? - Hàng hóa là tế bào kinhtế trong đó chứa đựng mọimầm móng mâu thuẫn củaCNTB - Phân tích hàng hóa làphân tích cái cơ sở của tất cảcác phạm trù chính trị kinh tếhọc của PTSX TBCN.b/ Hai thuộc tính của hànghóa: Đó là giá trị sử dụng vàgiá trị Giá trị sử dụng là côngdụng của hàng hóa thỏamãn nhu cầu người tiêudùng một cách trực tiếp (tưliệu sinh họat) hay gián tiếp(tư liệu sản xuất) Một hàng hóa có nhiềugiá trị sử dụng và số lượngnày được phát hiện dần dầntrong quá trình phat triên của ́ ̉ TƯ LiỆU SINH XUẤT TƯ LiỆU SẢN HỌATkhoa học kỹ thuật. Giá trị sử dụngdo thuộc tính tựnhiên của hàng hóaquy định, vì vậy nólà một phạm trù vĩnhviễn Giá trị sử dụngcủa hàng hóa đượcthể hiện trong tiêudùng, bất kể hìnhthái xã hội của củacải đó là như thếnào. Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng làcái mang giá trị trao đổi. Vì, một vật muốn trởthành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó ph ải làvật được sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũngcó nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đổi. Giá trị của hànghóa là gì? Trước hết, cần biếtrằng hàng hóa sở dĩ traođổi với nhau được là vìchúng có điểm chung làsức hao phí lao độngcủa con người để tạora hàng hóa đó. Vì vậy,trao đổi hàng hóa chínhlà trao đổi hao phí sứclao động được ẩn dấutrong hàng hóa. Giá trị củahàng hóa là laođộng xã hội củangười sản xuất kếttinh trong hànghóa. Chỉ có haophí lao động đượckết tinh trong hànghóa mới được coilà giá trị. Giá trị là mộtphạm trù lịch sửc/ Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa. Chúng có sự thống nhất của những mặt đốilập: + Tính thống nhất thể hiện ở: Giá trị là nộidung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị traođổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bênngòai. + Sự đối lập thểhiện ở: người bán chủyếu chú ý đến giá trịcòn người mua lại chú ýđến giá trị sử dụng. Như vậy, quá trìnhthực hiện giá trị tách rờiquá trình thực hiện giátrị sử dụng: giá trị thựchiện trước, sau đó giá trịsử dụng mới được thựchiện. GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG SỨC LAO ĐỘNG CÔNG DỤNG KẾT TINH CỦA HÀNG HÓA TRONG HÀNG HÓAVẬT PHẨM THỎA MÃN NHU CẦU NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG QUA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lenin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Ts. Nguyễn Văn Ngọc PHẦN THỨ HAI HỌC THUYẾT KINH TẾCỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINVỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Người biên sọan: TS NGUYỄN VĂN NGỌC CÁC CHƯƠNG TRONG PHẦN HAIChương 1: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊChương 2: HỌC THUYẾT KINH TẾ GIÁ TRỊ THẶNG DƯChương 3: HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀCHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀCHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC CHƯƠNG IVHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Người biên soạn: TS Nguyễn Văn NgọcI/ ĐIỀU KiỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯUTHẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA1/ Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuấthàng hóa. Để sống, Sử dụng sản trước hết phẩm tự nhiên con người phải có cái SX tự cấp ăn,mặc, tự túc ở… Tạo ra sản phẩm: sản xuất SXản xuHÓA S HÀNG ất GiẢN ĐƠN TBCN hàng hóa Hai điềukiện ra đời sảnxuất hàng hóa Một là: Cósự phân cônglao động xã hội,tức là có sựchuyên môn hóasản xuất vàtrong xã hôi ̣xuất hiện nhucầu trao đổi sảnphẩm. Hai là: sự táchbiệt tương đối về mặtkinh tế của nhữngngười sản xuất docác quan hệ sở hữukhác nhau quy định. Những ngườisản xuất vừa táchbiệt lại vừa gắn bóvới nhau trong một hệthống nên phải traođổi mua bán vớinhau.2/ Đặc trưng và ưuthế của sản xuấthàng hóa. + Vì sản xuấthàng hóa là để thỏamãn nhu cầu thịtrường và chính sựgia tăng nhu cầucủa thị trường đã trởthành động lực thúcđẩy sản xuất phat ́ ̉triên.+ Tính năng động trong sản xuất rất cao vàchính sự cạnh tranh này làm cho lực lượng sảnxuất phat triên mạnh mẽ. ́ ̉+ Sự phát triển của sản xuất xã hội làm cho giaolưu kinh tế, văn hóa phát triển, tạo điều kiệnnâng cao đời sống vật chất và tinh thần trongnhân dânHạn chế: - Phân hóa giàunghèo- Tiềm ẩn khả năngkhủng hoảng kinh tế -xã hội.II/ HÀNG HÓA1/ Hàng hóa và haithuộc tính của hànghóa a/ Khái niệm hànghóa Hàng hóa là sảnphẩm của lao động, nócó thể thỏa mãn nhữngnhu cầu nhất định nàođó của con người thôngqua trao đổi mua bán.Vì sao khi nghiên cứu CNTBMác lại xuất phát từ hàng hóa? Có bí ẩn gì trong - Hàng hóa là hình thái lượngbiểu hiện phổ biến nhất của hàng hóa này haycủa cải trong xã hội tư bản. không ? - Hàng hóa là tế bào kinhtế trong đó chứa đựng mọimầm móng mâu thuẫn củaCNTB - Phân tích hàng hóa làphân tích cái cơ sở của tất cảcác phạm trù chính trị kinh tếhọc của PTSX TBCN.b/ Hai thuộc tính của hànghóa: Đó là giá trị sử dụng vàgiá trị Giá trị sử dụng là côngdụng của hàng hóa thỏamãn nhu cầu người tiêudùng một cách trực tiếp (tưliệu sinh họat) hay gián tiếp(tư liệu sản xuất) Một hàng hóa có nhiềugiá trị sử dụng và số lượngnày được phát hiện dần dầntrong quá trình phat triên của ́ ̉ TƯ LiỆU SINH XUẤT TƯ LiỆU SẢN HỌATkhoa học kỹ thuật. Giá trị sử dụngdo thuộc tính tựnhiên của hàng hóaquy định, vì vậy nólà một phạm trù vĩnhviễn Giá trị sử dụngcủa hàng hóa đượcthể hiện trong tiêudùng, bất kể hìnhthái xã hội của củacải đó là như thếnào. Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng làcái mang giá trị trao đổi. Vì, một vật muốn trởthành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó ph ải làvật được sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũngcó nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đổi. Giá trị của hànghóa là gì? Trước hết, cần biếtrằng hàng hóa sở dĩ traođổi với nhau được là vìchúng có điểm chung làsức hao phí lao độngcủa con người để tạora hàng hóa đó. Vì vậy,trao đổi hàng hóa chínhlà trao đổi hao phí sứclao động được ẩn dấutrong hàng hóa. Giá trị củahàng hóa là laođộng xã hội củangười sản xuất kếttinh trong hànghóa. Chỉ có haophí lao động đượckết tinh trong hànghóa mới được coilà giá trị. Giá trị là mộtphạm trù lịch sửc/ Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa. Chúng có sự thống nhất của những mặt đốilập: + Tính thống nhất thể hiện ở: Giá trị là nộidung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị traođổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bênngòai. + Sự đối lập thểhiện ở: người bán chủyếu chú ý đến giá trịcòn người mua lại chú ýđến giá trị sử dụng. Như vậy, quá trìnhthực hiện giá trị tách rờiquá trình thực hiện giátrị sử dụng: giá trị thựchiện trước, sau đó giá trịsử dụng mới được thựchiện. GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG SỨC LAO ĐỘNG CÔNG DỤNG KẾT TINH CỦA HÀNG HÓA TRONG HÀNG HÓAVẬT PHẨM THỎA MÃN NHU CẦU NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG QUA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học thuyết kinh tế phương thức sản xuất chính trị Mác-Lênin khoa học chính trị chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3057 44 0 -
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 358 9 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 308 1 0 -
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 229 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 189 1 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 188 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0