Danh mục

Bài giảng Hội chứng gan thận (Hepatorenal syndrome-HRS) - BS. Nguyễn Văn Thanh

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Hội chứng gan thận (Hepatorenal syndrome-HRS)" cung cấp kiến thức đại cương, sinh lý bệnh, lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt, yếu tố tiên lượng xuất hiện, các yếu tố khởi phát, phương pháp điều trị hội chứng gan thận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hội chứng gan thận (Hepatorenal syndrome-HRS) - BS. Nguyễn Văn Thanh HỘ I CHỨ NG GAN THẬ N(Hepatorenal syndrome-HRS) BSNT30 NGUYỄN VĂN THANHLƯỢC SỬ 1863: A.Flint quan sát thấy sự phối hợp xơ gan cổ trướng và thiểu niệu, trên autopsy thấy 2 thận bình thường. 1911: P.Claimont và F.Steinthal lần đầu tiên báo cáo trường hợp suy thận và tử vong sau mổ đường mật trên BN vàng da tắc mật; sau đó suy thận /tắc mật được F.C.Helwig (1932) mô tả gọi là “liver-kydney syndrome”. K/N “hepatorenal syndrome” được giới thiệu bởi P.Merklen (1916) và được đưa ra bởi W.Nonnenbruch (1939).ĐẠI CƯƠNG Hội chứng gan thận (HRS) là tình trạng suy thận cấp nằm trong bệnh cảnh của một bệnh gan mạn tính có suy gan nặng, có TALTMC (thường là xơ gan), hoặc hiếm hơn là suy gan cấp và viêm gan do rượu.ĐẠI CƯƠNG HRS là suy thận chức năng, mô học của thận bình thường. Chủng tộc: tất cả các chủng tộc, nếu có bệnh gan mạn tính đều là yếu tố nguy cơ. Giới tính: nam:nữ = 1:1 Độ tuổi: từ 40-80 tuổi (là độ tuổi dễ có các bệnh gan mạn tính.ĐẠI CƯƠNG HRS xảy ra đột ngột ở khoảng 10% BN xơ gan nhập viện với cổ trướng. BN xơ gan cổ trướng có 18% các trường hợp xuất hiện HRS sau 1 năm và 39% sau 5 năm.SINH LÝ BỆNHSINH LÝ BỆNH Vasodilators: Nitric oxide (NO) Prostacyclin PG E2 Atrial natriuretic peptide Kallikrein-kinin system Bilirubin, acid mật Chất dẫn truyền TK giả Calcitonin peptide…SINH LÝ BỆNH Vasoconstrictors: RAAS, SNS Angiotensin II Norepinephrine Neuropeptide Y Endothelin (1 và 3) Adenosine, endotoxins, arginin vasopressine Thromboxane A2 Leucotrienes (C4 và D4)…SINH LÝ BỆNH Sự giãn mạch nội tạng đóng vai trò rất quan trọng trong bệnh sinh của HRS.SINH LÝ BỆNH Sự co mạch rất mạnh ở thận làm giảm dòng máu đến thận, đặc biệt là tuần hoàn đến lớp vỏ thận.SINH LÝ BỆNHSINH LÝ BỆNHSINH LÝ BỆNHSINH LÝ BỆNH CIRRHOSIS PORTAL HYPERTENSION SPLANCHNIC VASODILATION REDUCED EFFECTIVE ARTERIAL BLOOD VOLUME STIMULATION OF VASOCONSTRICTOR SYSTEMS RENAL VASOCONSTRICTION HEPATORENAL SYNDROMESINH LÝ BỆNH HRS = sự mất cân bằng giữa hệ thống co mạch và hệ thống giãn mạch; hay là sự bất thường về phân bố của thể tích máu trong cơ thể.LÂM SÀNG Các bất thường chức năng gan. Các bất thường chức năng thận. Các bất thường về tuần hoàn.LÂM SÀNG Bất thường chức năng gan:• Phù, cổ trướng.• Vàng da.• Mất dinh dưỡng.• Xuất huyết.• Bệnh não gan.LÂM SÀNG Bất thường chức năng thận:• Ure ↑, cre ↑• MLCT ↓• Phù.• Cổ trướng.• Tiểu ít.• Natri máu hạ do pha loãng.LÂM SÀNG Bất thường về tuần hoàn:• Tăng cung lượng tim.• Hạ HA.• Giảm trở kháng mạch hệ thống.TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁNTiêu chuẩn chính Low glomerular filtration rate, as indicated by serum creatinine >1.5 mg/dL or 24-hr creatinine clearance

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: