Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 1: Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 628.02 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 1: Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm, bản chất và mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế; nội dung của hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế; các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế; cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 1: Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế 9/20/2022 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION) Bộ môn: QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ1 Bảng tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 01/2022 STT FTA Hiện trạng Đối tác FTAs đã có hiệu lực 1 AFTA Có hiệu lực từ 1993 ASEAN 2 ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc 3 AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc 4 AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản 5 VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản 6 AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ 7 AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Australia, New Zealand 8 VCFTA Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê 9 VKFTA Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc 10 VN – EAEU FTA Có hiệu lực từ 2016 Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan CPTPP Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực tại Việt Nam Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Australia, 11 (Tiền thân là TPP) từ 14/1/2019 Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Có hiệu lực tại Hong Kong (Trung Quốc), Lào, 12 AHKFTA Myanmar, Thái Lan, Singapore và Việt Nam từ ASEAN, Hong Kong (Trung Quốc) 11/06/2019 13 EVFTA Có hiệu lực từ 01/08/2020 Việt Nam, EU (27 thành viên) Có hiệu lực tạm thời từ 01/01/2021, có hiệu lực chính 14 UKVFTA thức từ 01/05/2021 Việt Nam, Vương quốc Anh 15 RCEP Có hiệu lực từ 01/01/2022 ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand FTA đang đàm phán 16 Việt Nam – EFTA FTA Khởi động đàm phán tháng 5/2012 Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein) 17 Việt Nam – Israel FTA Khởi động đàm phán tháng 12/2015 Việt Nam, Israel Nguồn: Trung tâm WTO và hội nhập2 1 9/20/2022 Giới thiệu về học phần • Cấu trúc học phần • Mục tiêu của học phần • Chuẩn đầu ra của học phần • Mô tả tóm tắt nội dung học phần • Đánh giá học phần • Tài liệu tham khảo ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn3 Nội dung môn học C.1: Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế C.2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế C.3 : Hội nhập trong khuôn khổ WTO C.4: Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN C.5: Hội nhập trong khuôn khổ EU C.6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam4 2 9/20/2022 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo bắt buộc [1] Bài giảng HP Hội nhập kinh tế quốc tế, Bm QTTN TMQT, ĐH Thương mại [2] Ngô thị Tuyết Mai, Giáo trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB ĐH KTQD, 2016 Tài liệu khuyến khích [3] Nguyễn Xuân Thắng, GT Toàn cầu hóa và hội nhập KTQT, NXB ĐHQG Hà nội, 2009 [4] Amr Sadek Hosny, Theories of Economic Integration:A Survey of the Economic and Political Literature, TI Journals, 2013 [5] Michael Mussa, Factors driving international economic integration Trang thông tin điện tử tham khảo Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế: http://hoinhapkinhte.gov.vn Cổng thông tin ASEAN Việt Nam - Ban chỉ đạo thông tin, tuyên truyền ASEAN http://asean.vietnam.vn Công cụ tra cứu: google5 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - Khái niệm, bản chất và mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế - Nội dung của hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế - Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế6 3 9/20/2022 1.1 Khái niệm, bản chất và mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm và bản chất của HNKTQT “HNKTQT là quá trình ở đó các quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 1: Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế 9/20/2022 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION) Bộ môn: QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ1 Bảng tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 01/2022 STT FTA Hiện trạng Đối tác FTAs đã có hiệu lực 1 AFTA Có hiệu lực từ 1993 ASEAN 2 ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc 3 AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc 4 AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản 5 VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản 6 AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ 7 AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Australia, New Zealand 8 VCFTA Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê 9 VKFTA Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc 10 VN – EAEU FTA Có hiệu lực từ 2016 Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan CPTPP Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực tại Việt Nam Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Australia, 11 (Tiền thân là TPP) từ 14/1/2019 Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Có hiệu lực tại Hong Kong (Trung Quốc), Lào, 12 AHKFTA Myanmar, Thái Lan, Singapore và Việt Nam từ ASEAN, Hong Kong (Trung Quốc) 11/06/2019 13 EVFTA Có hiệu lực từ 01/08/2020 Việt Nam, EU (27 thành viên) Có hiệu lực tạm thời từ 01/01/2021, có hiệu lực chính 14 UKVFTA thức từ 01/05/2021 Việt Nam, Vương quốc Anh 15 RCEP Có hiệu lực từ 01/01/2022 ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand FTA đang đàm phán 16 Việt Nam – EFTA FTA Khởi động đàm phán tháng 5/2012 Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein) 17 Việt Nam – Israel FTA Khởi động đàm phán tháng 12/2015 Việt Nam, Israel Nguồn: Trung tâm WTO và hội nhập2 1 9/20/2022 Giới thiệu về học phần • Cấu trúc học phần • Mục tiêu của học phần • Chuẩn đầu ra của học phần • Mô tả tóm tắt nội dung học phần • Đánh giá học phần • Tài liệu tham khảo ThS. Vũ Anh Tuấn - tuanva@tmu.edu.vn3 Nội dung môn học C.1: Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế C.2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế C.3 : Hội nhập trong khuôn khổ WTO C.4: Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN C.5: Hội nhập trong khuôn khổ EU C.6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam4 2 9/20/2022 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo bắt buộc [1] Bài giảng HP Hội nhập kinh tế quốc tế, Bm QTTN TMQT, ĐH Thương mại [2] Ngô thị Tuyết Mai, Giáo trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB ĐH KTQD, 2016 Tài liệu khuyến khích [3] Nguyễn Xuân Thắng, GT Toàn cầu hóa và hội nhập KTQT, NXB ĐHQG Hà nội, 2009 [4] Amr Sadek Hosny, Theories of Economic Integration:A Survey of the Economic and Political Literature, TI Journals, 2013 [5] Michael Mussa, Factors driving international economic integration Trang thông tin điện tử tham khảo Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế: http://hoinhapkinhte.gov.vn Cổng thông tin ASEAN Việt Nam - Ban chỉ đạo thông tin, tuyên truyền ASEAN http://asean.vietnam.vn Công cụ tra cứu: google5 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - Khái niệm, bản chất và mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế - Nội dung của hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế - Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế6 3 9/20/2022 1.1 Khái niệm, bản chất và mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm và bản chất của HNKTQT “HNKTQT là quá trình ở đó các quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế International economic integration Hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Hình thức hội nhập kinh tế quốc tế Cơ hội hội nhập kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
3 trang 173 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
4 trang 104 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0 -
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 94 0 0 -
192 trang 92 0 0