Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 3: Hội nhập trong khuôn khổ WTO
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.10 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 3: Hội nhập trong khuôn khổ WTO. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái quát WTO; nội dung hợp tác trong WTO; cơ chế đàm phán gia nhập WTO và nghĩa vụ cam kết của các thành viên trong WTO;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 3: Hội nhập trong khuôn khổ WTO 8/23/2022 Chương 3: HỘI NHẬP TRONG KHUÔN KHỔ WTO - Khái quát về WTO - Lịch sử ra đời của WTO - Mục tiêu, chức năng, nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức - Cơ chế hoạt động của WTO - Nội dung hợp tác trong WTO - Hợp tác về thương mại hàng hóa - Hợp tác về thương mại dịch vụ - Hợp tác về bảo hộ các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại - Cơ chế đàm phán gia nhập WTO và nghĩa vụ cam kết của các thành viên trong WTO - Cơ chế đàm phán gia nhập WTO - Nghĩa vụ cam kết của các thành viên trong WTO 1 3.1 Khái quát về WTO 3.1.1 Lịch sử ra đời của WTO GATT 8 vòng đàm phán 1947 WTO Thành công Hạn chế 2 1 8/23/2022 3.1 Khái quát về WTO Năm Địa điểm/tên Subjects covered/Vấn đề chủ đạo Số quốc gia 1947 Geneva Thuế quan 23 1949 Annecy Thuế quan 13 1950 -1951 Torquay - Anh Thuế quan 38 1955 -1956 Geneva Thuế quan 26 1960–1961 Geneva Thuế quan 26 (Dillon Round) 1964–1967 Geneva (Kennedy Thuế quan và các biện pháp chống bán phá giá 62 Round) 1973–1979 Geneva Thuế quan, các biện pháp phi thuế quan, thỏa 102 (Tokyo Round) thuận “khung” 1986–1994 Geneva Thuế quan, các biện pháp phi thuế quan, các quy tắc, 123 (Uruguay dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp, dệt may, Round) nông nghiệp, thành lập WTO... Bảng 3.1: Các vòng đàm phán thương mại GATT 3 3.1 Khái quát về WTO 3.1.2 Mục tiêu, chức năng, nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức của WTO - Cơ cấu tổ chức - Mục tiêu hoạt động - Chức năng - Nguyên tắc hoạt động 4 2 8/23/2022 3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của WTO 5 3.1.2.2 Mục tiêu hoạt động của WTO • Thúc đẩy thương mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới tăng trưởng, trên cơ sở phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường. • Thúc đẩy sự phát triển thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên trên khuôn khổ của hệ thống thương mại đa biên phù hợp với công pháp quốc tế. • Đảm bảo khuyến khích các nước, đặc biệt là các nước chậm và đang phát triển hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, được hưởng các lợi ích từ sự hội nhập và phát triển thương mại quốc tế. • Nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các nước thành viên, đảm bảo được các quyền và tiêu chuẩn tối thiểu cho người lao động và bảo vệ môi trường 6 3 8/23/2022 3.1.2.3 Chức năng của WTO • (1) Thống nhất quản lý việc thực hiện các Hiệp định và thoả thuận thương mại đa phương và nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành viên thực hiện các nghĩa vụ TMQT của họ. • (2) Là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO, theo quyết định của Hội nghị Bộ trưởng WTO. • (3) Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến việc thực hiện và giải thích Hiệp định WTO và các Hiệp định thương mại đa phương và nhiều bên. • (4) Là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên, bảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hoá thương mại và tuân thủ các quy định của WTO • (5) Phối hợp với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như IMF và WB trong việc hoạch định những chính sách và dự báo về những xu hướng phát triển thương mại trong tương lai của nền kinh tế toàn cầu. 7 3.1.2.4 Nguyên tắc hoạt động của WTO (1) Thương mại không phân biệt đối xử (Trade without discimination) – Chế độ tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation) – Chế độ đãi ngộ quốc gia (NT - National treatment) (2) Thương mại ngày càng tự do hơn: dần dần, thông qua đàm phán (Freer trade: gradually, through negotiation) (3) Dễ dự đoán: thông qua sự cam kết và tính minh bạch (Predictability: through binding and transparency) (4) Thúc đẩy cạnh tranh công bằng (Promoting fair competition) (5) Thúc đẩy phát triển và cải cách kinh tế (Encouraging development and economic reform) 8 4 8/23/2022 3.1.3 Cơ chế hoạt động của WTO 3.1.3.1 Cơ chế ra quyết định của WT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 3: Hội nhập trong khuôn khổ WTO 8/23/2022 Chương 3: HỘI NHẬP TRONG KHUÔN KHỔ WTO - Khái quát về WTO - Lịch sử ra đời của WTO - Mục tiêu, chức năng, nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức - Cơ chế hoạt động của WTO - Nội dung hợp tác trong WTO - Hợp tác về thương mại hàng hóa - Hợp tác về thương mại dịch vụ - Hợp tác về bảo hộ các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại - Cơ chế đàm phán gia nhập WTO và nghĩa vụ cam kết của các thành viên trong WTO - Cơ chế đàm phán gia nhập WTO - Nghĩa vụ cam kết của các thành viên trong WTO 1 3.1 Khái quát về WTO 3.1.1 Lịch sử ra đời của WTO GATT 8 vòng đàm phán 1947 WTO Thành công Hạn chế 2 1 8/23/2022 3.1 Khái quát về WTO Năm Địa điểm/tên Subjects covered/Vấn đề chủ đạo Số quốc gia 1947 Geneva Thuế quan 23 1949 Annecy Thuế quan 13 1950 -1951 Torquay - Anh Thuế quan 38 1955 -1956 Geneva Thuế quan 26 1960–1961 Geneva Thuế quan 26 (Dillon Round) 1964–1967 Geneva (Kennedy Thuế quan và các biện pháp chống bán phá giá 62 Round) 1973–1979 Geneva Thuế quan, các biện pháp phi thuế quan, thỏa 102 (Tokyo Round) thuận “khung” 1986–1994 Geneva Thuế quan, các biện pháp phi thuế quan, các quy tắc, 123 (Uruguay dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp, dệt may, Round) nông nghiệp, thành lập WTO... Bảng 3.1: Các vòng đàm phán thương mại GATT 3 3.1 Khái quát về WTO 3.1.2 Mục tiêu, chức năng, nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức của WTO - Cơ cấu tổ chức - Mục tiêu hoạt động - Chức năng - Nguyên tắc hoạt động 4 2 8/23/2022 3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của WTO 5 3.1.2.2 Mục tiêu hoạt động của WTO • Thúc đẩy thương mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới tăng trưởng, trên cơ sở phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường. • Thúc đẩy sự phát triển thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên trên khuôn khổ của hệ thống thương mại đa biên phù hợp với công pháp quốc tế. • Đảm bảo khuyến khích các nước, đặc biệt là các nước chậm và đang phát triển hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, được hưởng các lợi ích từ sự hội nhập và phát triển thương mại quốc tế. • Nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các nước thành viên, đảm bảo được các quyền và tiêu chuẩn tối thiểu cho người lao động và bảo vệ môi trường 6 3 8/23/2022 3.1.2.3 Chức năng của WTO • (1) Thống nhất quản lý việc thực hiện các Hiệp định và thoả thuận thương mại đa phương và nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành viên thực hiện các nghĩa vụ TMQT của họ. • (2) Là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO, theo quyết định của Hội nghị Bộ trưởng WTO. • (3) Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến việc thực hiện và giải thích Hiệp định WTO và các Hiệp định thương mại đa phương và nhiều bên. • (4) Là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên, bảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hoá thương mại và tuân thủ các quy định của WTO • (5) Phối hợp với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như IMF và WB trong việc hoạch định những chính sách và dự báo về những xu hướng phát triển thương mại trong tương lai của nền kinh tế toàn cầu. 7 3.1.2.4 Nguyên tắc hoạt động của WTO (1) Thương mại không phân biệt đối xử (Trade without discimination) – Chế độ tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation) – Chế độ đãi ngộ quốc gia (NT - National treatment) (2) Thương mại ngày càng tự do hơn: dần dần, thông qua đàm phán (Freer trade: gradually, through negotiation) (3) Dễ dự đoán: thông qua sự cam kết và tính minh bạch (Predictability: through binding and transparency) (4) Thúc đẩy cạnh tranh công bằng (Promoting fair competition) (5) Thúc đẩy phát triển và cải cách kinh tế (Encouraging development and economic reform) 8 4 8/23/2022 3.1.3 Cơ chế hoạt động của WTO 3.1.3.1 Cơ chế ra quyết định của WT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế International economic integration Hội nhập trong khuôn khổ WTO Cơ chế hoạt động của WTO Cơ chế đàm phán gia nhập WTOTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
3 trang 173 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
4 trang 104 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0 -
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 94 0 0 -
192 trang 92 0 0