Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 4: Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.09 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 4: Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: lịch sử ra đời ASEAN và quá trình hội nhập kinh tế khuôn khổ ASEAN; quá trình hình thành khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và cộng đồng ASEAN (AEC);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 4: Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN 9/20/2022 Chương 4: HỘI NHẬP TRONG KHUÔN KHỔ ASEAN - Lịch sử ra đời ASEAN và quá trình hội nhập kinh tế khuôn khổ ASEAN - Quá trình hình thành khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và cộng đồng ASEAN (AEC) 1 4.1 Lịch sử ra đời ASEAN và quá trình hội nhập kinh tế trong khuôn khổ ASEAN 4.1.1 Lịch sử ra đời của ASEAN – Lịch sử hình thành – Mục tiêu hoạt động – Cơ cấu tổ chức – Nguyên tắc và phương thức hoạt động 4.1.2 Quá trình hội nhập kinh tế trong khuôn khổ ASEAN – Hội nhập về thương mại hàng hóa – Hội nhập về thương mại dịch vụ – Hội nhập về đầu tư quốc tế 2 1 9/20/2022 4.1.1.1 Lịch sử hình thành ASEAN • 1/1959, thành lập Hiệp ước Hữu nghị và Kinh tế Đông Nam Á (SEAFET), gồm Malaysia và Philippines. • 31/7/1961, thành lập Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) gồm Thái Lan, Philippines và Malaysia • 8/1963, thành lập tổ chức MAPHILINDO gồm Malaysia, Philippines và Indonesia. • 8/8/1967, Bộ trưởng Ngoại giao các nước Indonesia, Thái Lan, Philippines, Singapore và Phó Thủ tướng Malaysia ký tại Bangkok bản Tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). • Các thành viên khác: Bruney (năm 1984), Việt Nam (năm1995), Lào (năm 1997), Myanmar (năm 1997) và Campuchia (năm1999). 3 4.1.1.2 Mục tiêu hoạt động Hiến chương ASEAN khẳng định 15 mục tiêu hoạt động: • i. Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh và ổn định và tăng cường hơn nữa các giá trị hướng tới hòa bình trong khu vực; • ii. Nâng cao khả năng tự cường khu vực thông qua đẩy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa – xã hội; • iii. Duy trì Đông Nam Á là một Khu vực Không có Vũ khí Hạt nhân và các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác; • iv.Đảm bảo rằng nhân dân và các Quốc gia thành viên ASEAN được sống hòa bình với toàn thế giới nói chung trong một môi trường công bằng, dân chủ và hòa hợp; 4 2 9/20/2022 4.1.1.2 Mục tiêu hoạt động • v. Xây dựng một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất với sự ổn định, thịnh vượng, khả năng cạnh tranh và liên kết kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, bao gồm sự trung chuyển tự do hàng hóa, dịch vụ và dòng đầu tư; di chuyển thuận lợi của các doanh nhân, những người có chuyên môn cao, những người có tài năng và lực lượng lao động, và sự chu chuyển tự do hơn các dòng vốn; • vi. Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau; • vii. Tăng cường dân chủ, thúc đẩy quản trị tốt và pháp quyền, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền và các quyền tự do cơ bản, với sự tôn trọng thích đáng các quyền và trách nhiệm của các Quốc gia Thành viên ASEAN; 5 4.1.1.2 Mục tiêu hoạt động • viii. Đối phó hữu hiệu với tất cả các mối đe dọa, các loại tội phạm xuyên quốc gia và các thách thức xuyên biên giới, phù hợp với nguyên tắc an ninh toàn diện; • ix. Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tính bền vững của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn di sản văn hóa và chất lượng cuộc sống cao của người dân khu vực; • x. Phát triển nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chẽ hơn trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo lâu dài, trong khoa học và công nghệ, để tăng cường quyền năng cho người dân ASEAN và thúc đẩy Cộng đồng ASEAN; • xi. Nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân ASEAN thông qua việc tạo điều kiện để họ tiếp cận bình đẳng các cơ hội về phát triển con người, phúc lợi và công bằng xã hội; 6 3 9/20/2022 4.1.1.2 Mục tiêu hoạt động • xii. Tăng cường hợp tác trong việc xây dựng cho người dân ASEAN một môi trường an toàn, an ninh và không có ma túy; • xiii. Thúc đẩy hình thành một ASEAN hướng về nhân dân, trong đó khuyến khích mọi thành phần xã hội tham gia và hưởng lợi từ tiến trình liên kết và xây dựng cộng đồng ASEAN; • xiv. Thúc đẩy một bản sắc ASEAN thông qua việc nâng cao hơn nữa nhận thức về sự đa dạng văn hóa và các di sản của khu vực; và • xv. Duy trì vai trò trung tâm và chủ động của ASEAN như là động lực chủ chốt trong quan hệ và hợp tác với các đối tác bên ngoài trong một cấu trúc khu vực mở, minh bạch và thu nạp. 7 4.1.1.3 Cơ cấu tổ chức • Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit): • Hội đồng Điều phối ASEAN (ASEAN Coordinating Council) • Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community Councils) • Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành (ASEAN Sectoral Ministerial Bodies) • Tổng Thư ký ASEAN và Ban thư ký ASEAN (Secretary- General of ASEAN /ASEAN Secretariat) • Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN (Committee Of Permanent Representatives to ASEAN) • Ban thư ký ASEAN quốc gia (ASEAN National Secretariats)là • Ủy ban liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) • Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation) 8 4 9/20/2022 4.1.1.4 Nguyên tắc và phương thức hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 4: Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN 9/20/2022 Chương 4: HỘI NHẬP TRONG KHUÔN KHỔ ASEAN - Lịch sử ra đời ASEAN và quá trình hội nhập kinh tế khuôn khổ ASEAN - Quá trình hình thành khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) và cộng đồng ASEAN (AEC) 1 4.1 Lịch sử ra đời ASEAN và quá trình hội nhập kinh tế trong khuôn khổ ASEAN 4.1.1 Lịch sử ra đời của ASEAN – Lịch sử hình thành – Mục tiêu hoạt động – Cơ cấu tổ chức – Nguyên tắc và phương thức hoạt động 4.1.2 Quá trình hội nhập kinh tế trong khuôn khổ ASEAN – Hội nhập về thương mại hàng hóa – Hội nhập về thương mại dịch vụ – Hội nhập về đầu tư quốc tế 2 1 9/20/2022 4.1.1.1 Lịch sử hình thành ASEAN • 1/1959, thành lập Hiệp ước Hữu nghị và Kinh tế Đông Nam Á (SEAFET), gồm Malaysia và Philippines. • 31/7/1961, thành lập Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) gồm Thái Lan, Philippines và Malaysia • 8/1963, thành lập tổ chức MAPHILINDO gồm Malaysia, Philippines và Indonesia. • 8/8/1967, Bộ trưởng Ngoại giao các nước Indonesia, Thái Lan, Philippines, Singapore và Phó Thủ tướng Malaysia ký tại Bangkok bản Tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). • Các thành viên khác: Bruney (năm 1984), Việt Nam (năm1995), Lào (năm 1997), Myanmar (năm 1997) và Campuchia (năm1999). 3 4.1.1.2 Mục tiêu hoạt động Hiến chương ASEAN khẳng định 15 mục tiêu hoạt động: • i. Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh và ổn định và tăng cường hơn nữa các giá trị hướng tới hòa bình trong khu vực; • ii. Nâng cao khả năng tự cường khu vực thông qua đẩy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa – xã hội; • iii. Duy trì Đông Nam Á là một Khu vực Không có Vũ khí Hạt nhân và các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác; • iv.Đảm bảo rằng nhân dân và các Quốc gia thành viên ASEAN được sống hòa bình với toàn thế giới nói chung trong một môi trường công bằng, dân chủ và hòa hợp; 4 2 9/20/2022 4.1.1.2 Mục tiêu hoạt động • v. Xây dựng một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất với sự ổn định, thịnh vượng, khả năng cạnh tranh và liên kết kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, bao gồm sự trung chuyển tự do hàng hóa, dịch vụ và dòng đầu tư; di chuyển thuận lợi của các doanh nhân, những người có chuyên môn cao, những người có tài năng và lực lượng lao động, và sự chu chuyển tự do hơn các dòng vốn; • vi. Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau; • vii. Tăng cường dân chủ, thúc đẩy quản trị tốt và pháp quyền, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền và các quyền tự do cơ bản, với sự tôn trọng thích đáng các quyền và trách nhiệm của các Quốc gia Thành viên ASEAN; 5 4.1.1.2 Mục tiêu hoạt động • viii. Đối phó hữu hiệu với tất cả các mối đe dọa, các loại tội phạm xuyên quốc gia và các thách thức xuyên biên giới, phù hợp với nguyên tắc an ninh toàn diện; • ix. Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tính bền vững của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn di sản văn hóa và chất lượng cuộc sống cao của người dân khu vực; • x. Phát triển nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chẽ hơn trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo lâu dài, trong khoa học và công nghệ, để tăng cường quyền năng cho người dân ASEAN và thúc đẩy Cộng đồng ASEAN; • xi. Nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân ASEAN thông qua việc tạo điều kiện để họ tiếp cận bình đẳng các cơ hội về phát triển con người, phúc lợi và công bằng xã hội; 6 3 9/20/2022 4.1.1.2 Mục tiêu hoạt động • xii. Tăng cường hợp tác trong việc xây dựng cho người dân ASEAN một môi trường an toàn, an ninh và không có ma túy; • xiii. Thúc đẩy hình thành một ASEAN hướng về nhân dân, trong đó khuyến khích mọi thành phần xã hội tham gia và hưởng lợi từ tiến trình liên kết và xây dựng cộng đồng ASEAN; • xiv. Thúc đẩy một bản sắc ASEAN thông qua việc nâng cao hơn nữa nhận thức về sự đa dạng văn hóa và các di sản của khu vực; và • xv. Duy trì vai trò trung tâm và chủ động của ASEAN như là động lực chủ chốt trong quan hệ và hợp tác với các đối tác bên ngoài trong một cấu trúc khu vực mở, minh bạch và thu nạp. 7 4.1.1.3 Cơ cấu tổ chức • Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit): • Hội đồng Điều phối ASEAN (ASEAN Coordinating Council) • Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community Councils) • Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành (ASEAN Sectoral Ministerial Bodies) • Tổng Thư ký ASEAN và Ban thư ký ASEAN (Secretary- General of ASEAN /ASEAN Secretariat) • Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN (Committee Of Permanent Representatives to ASEAN) • Ban thư ký ASEAN quốc gia (ASEAN National Secretariats)là • Ủy ban liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) • Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation) 8 4 9/20/2022 4.1.1.4 Nguyên tắc và phương thức hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế International economic integration Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN Khu vực thương mại tự do ASEAN Hội nhập thương mại hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
11 trang 170 4 0
-
23 trang 162 0 0
-
3 trang 153 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 93 0 0 -
192 trang 91 0 0
-
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 83 0 0