Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.44 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam; quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ; một số hiệp định thương mại tự do có Việt Nam tham gia; cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 8/23/2022 Chương 6: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM • Quan điểm, đường lối hội nhập KTQT của Việt Nam • Quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam qua các thời kỳ – Quá trình Việt Nam hội nhập ASEAN – Quá trình Việt Nam tham gia APEC – Quá trình Việt Nam gia nhập WTO • Một số hiệp định thương mại tự do có Việt Nam tham gia – Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ – Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU – Hiệp định đối tác khu vực - RCEP – Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái bình Dương – CPTPP • Cơ hội và thách thức của hội nhập KTQT đối với Việt Nam 1 6.1 Quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam • Thứ nhất, hội nhập KTQT là do yêu cầu nội sinh, do yêu cầu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN. Hội nhập KTQT là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. • Thứ hai, hội nhập KTQT phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền đất nước; khẳng định mở cửa, hội nhập để khai thác các mặt có lợi cho sự phát triển kinh tế của ta từ nền kinh tế thế giới. • Thứ ba, chúng ta chủ động hội nhập, dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả. 2 1 8/23/2022 6.1 Quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam • Thứ tư, chúng ta phải nhanh chóng điều chỉnh cơ cấu thị trường, xây dựng đồng bộ thị trường trong nước (thị trường hàng hoá, thị trường nhân lực, thị trường tiền tệ, thị trường bất động sản), để đủ sức hội nhập với khu vực và hội nhập toàn cầu, xử lý đúng đắn lợi ích giữa ta và các đối tác. • Thứ năm, song song với việc xây dựng, phát triển đồng bộ thị trường, chúng ta phải nhanh chóng xây dựng các doanh nghiệp vững mạnh. Doanh nghiệp là đội quân xung kích vô cùng quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế. • Thứ sáu, chủ động tham gia cộng đồng thương mại thế giới, tích cực tham gia đàm phán thương mại, tham gia các diễn đàn, các tổ chức, các hiệp định, định chế quốc tế một cách chọn lọc với những bước đi tỉnh táo và thích hợp. (Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế) 3 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ 6.2.1 Quá trình Việt Nam hội nhập ASEAN • Năm 1992, Việt Nam trở thành Quan sát viên, tham dự các Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) hàng năm • Ngày 28/7/1995, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) tại Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức này • Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội (12/1998)- góp phần quan trọng tăng cường đoàn kết, đẩy mạnh hợp tác, khôi phục hình ảnh ASEAN, đặc biệt định hướng cho sự phát triển và hợp tác của Hiệp Hội trong những năm kế tiếp để thực hiện Tầm nhìn 2020. 4 2 8/23/2022 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ 6.2.1 Quá trình Việt Nam hội nhập ASEAN • Từ tháng 7/2000-7/2001, Việt Nam đã hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) khóa 34 và ARF, tổ chức và chủ trì thành công Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34 ( AMM 34), Diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ 8 (ARF 8), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và các nước Đồng Bắc Á (ASEAN +3), Các Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao giữa ASEAN với các nước đối thoại ( PMC + 10) và với từng nước Đối thoại ( PMC +1) và Hội nghị sông Hằng- Sông Mê kông vào cuối tháng 7/2001. • Việt Nam đã tham gia tích cực quá trình định hướng phát triển và hình thành các quyết sách lớn về hợp tác kinh tế ASEAN và các sáng kiến cụ thể trong hợp tác kinh tế ASEAN như: Tầm nhìn ASEAN 2020 và kế hoạch triển khai AEC, Lộ trình xây dựng AEC (2009-2015), Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 và Kế hoạch tổng thể AEC 5 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ 6.2.2 Quá trình Việt Nam tham gia APEC 6 3 8/23/2022 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ 6.2.2 Quá trình Việt Nam tham gia APEC • Tháng 11/1989, các Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại của 12 nền kinh tế thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là Australia, Hoa Kỳ, Canađa, Nhật Bản, Hàn Quốc, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin, Thái Lan, và New Zealand đã nhóm họp ở thủ đô Canberra (Australia), thành lập ra APEC. Tháng 11/1991, APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, tháng 11/1994 kết nạp thêm Chilê, Mêxicô và Papua Niu Ghinê. • Tháng 6/1996, Việt Nam đã chính thức nộp đơn xin gia nhập APEC • Hội nghị Thượng đỉnh thường niên APEC tại Vancuvơ - Canađa tháng 11/1997 đã quyết định kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 8/23/2022 Chương 6: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM • Quan điểm, đường lối hội nhập KTQT của Việt Nam • Quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam qua các thời kỳ – Quá trình Việt Nam hội nhập ASEAN – Quá trình Việt Nam tham gia APEC – Quá trình Việt Nam gia nhập WTO • Một số hiệp định thương mại tự do có Việt Nam tham gia – Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ – Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU – Hiệp định đối tác khu vực - RCEP – Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái bình Dương – CPTPP • Cơ hội và thách thức của hội nhập KTQT đối với Việt Nam 1 6.1 Quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam • Thứ nhất, hội nhập KTQT là do yêu cầu nội sinh, do yêu cầu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN. Hội nhập KTQT là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. • Thứ hai, hội nhập KTQT phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền đất nước; khẳng định mở cửa, hội nhập để khai thác các mặt có lợi cho sự phát triển kinh tế của ta từ nền kinh tế thế giới. • Thứ ba, chúng ta chủ động hội nhập, dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả. 2 1 8/23/2022 6.1 Quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam • Thứ tư, chúng ta phải nhanh chóng điều chỉnh cơ cấu thị trường, xây dựng đồng bộ thị trường trong nước (thị trường hàng hoá, thị trường nhân lực, thị trường tiền tệ, thị trường bất động sản), để đủ sức hội nhập với khu vực và hội nhập toàn cầu, xử lý đúng đắn lợi ích giữa ta và các đối tác. • Thứ năm, song song với việc xây dựng, phát triển đồng bộ thị trường, chúng ta phải nhanh chóng xây dựng các doanh nghiệp vững mạnh. Doanh nghiệp là đội quân xung kích vô cùng quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế. • Thứ sáu, chủ động tham gia cộng đồng thương mại thế giới, tích cực tham gia đàm phán thương mại, tham gia các diễn đàn, các tổ chức, các hiệp định, định chế quốc tế một cách chọn lọc với những bước đi tỉnh táo và thích hợp. (Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế) 3 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ 6.2.1 Quá trình Việt Nam hội nhập ASEAN • Năm 1992, Việt Nam trở thành Quan sát viên, tham dự các Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) hàng năm • Ngày 28/7/1995, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) tại Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức này • Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội (12/1998)- góp phần quan trọng tăng cường đoàn kết, đẩy mạnh hợp tác, khôi phục hình ảnh ASEAN, đặc biệt định hướng cho sự phát triển và hợp tác của Hiệp Hội trong những năm kế tiếp để thực hiện Tầm nhìn 2020. 4 2 8/23/2022 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ 6.2.1 Quá trình Việt Nam hội nhập ASEAN • Từ tháng 7/2000-7/2001, Việt Nam đã hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) khóa 34 và ARF, tổ chức và chủ trì thành công Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34 ( AMM 34), Diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ 8 (ARF 8), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và các nước Đồng Bắc Á (ASEAN +3), Các Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao giữa ASEAN với các nước đối thoại ( PMC + 10) và với từng nước Đối thoại ( PMC +1) và Hội nghị sông Hằng- Sông Mê kông vào cuối tháng 7/2001. • Việt Nam đã tham gia tích cực quá trình định hướng phát triển và hình thành các quyết sách lớn về hợp tác kinh tế ASEAN và các sáng kiến cụ thể trong hợp tác kinh tế ASEAN như: Tầm nhìn ASEAN 2020 và kế hoạch triển khai AEC, Lộ trình xây dựng AEC (2009-2015), Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 và Kế hoạch tổng thể AEC 5 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ 6.2.2 Quá trình Việt Nam tham gia APEC 6 3 8/23/2022 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ 6.2.2 Quá trình Việt Nam tham gia APEC • Tháng 11/1989, các Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại của 12 nền kinh tế thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là Australia, Hoa Kỳ, Canađa, Nhật Bản, Hàn Quốc, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin, Thái Lan, và New Zealand đã nhóm họp ở thủ đô Canberra (Australia), thành lập ra APEC. Tháng 11/1991, APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, tháng 11/1994 kết nạp thêm Chilê, Mêxicô và Papua Niu Ghinê. • Tháng 6/1996, Việt Nam đã chính thức nộp đơn xin gia nhập APEC • Hội nghị Thượng đỉnh thường niên APEC tại Vancuvơ - Canađa tháng 11/1997 đã quyết định kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế International economic integration Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EUGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
11 trang 170 4 0
-
23 trang 162 0 0
-
3 trang 153 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 93 0 0 -
192 trang 91 0 0
-
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 83 0 0