Bài giảng Hồi sức sơ sinh tại phòng đẻ
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong "Bài giảng Hồi sức sơ sinh tại phòng đẻ" các bạn sẽ nói được sự thích ứng với cuộc sống ngoài tử cung của trẻ sơ sinh; nói được các nguyên chính dẫn đến ngạt sơ sinh; nói được các dấu hiệu để nhận biết ngạt sơ sinh; nói được các thao tác hồi sức sơ sinh. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hồi sức sơ sinh tại phòng đẻ1. Tên bài: HỒI SỨC SƠ SINH TẠI PHÒNG ĐẺ2. Bài giảng: lý thuyết3. Thời gian giảng: 02 tiết4. Địa điểm giảng bài: giảng đường5. Mục tiêu học tập: sau khi học bài này, sinh viên phải: - Nói được sự thích ứng với cuộc sống ngoài tử cung của trẻ sơ sinh. - Nói được các nguyên chính dẫn đến ngạt sơ sinh - Nói được các dấu hiệu để nhận biết ngạt sơ sinh - Nói được các thao tác hồi sức sơ sinh.6. Nội dung học tập Tất cả các nhà Sản khoa, nhi khoa, cũng như tất cả các nữ hộ sinh có thể thấy một thực tế làmột đứa trẻ gặp khó khăn trong lúc đẻ có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng và có thể phải trả giábằng sự sống của nó hoặc những hậu quả về thần kinh cũng như trí tuệ của đứa trẻ. Tất cả mọi người làm việc trong phòng đẻ đều phải biết một cách thành thạo và kỹ lưỡng tấtcả các kỹ thuật và các thao tác hồi sức sơ sinh 6.1-Sự thích nghi với cuộc sống ngoài tử cung của trẻ sơ sinh Ngay từ những giây đầu tiên ngay sau khi đẻ, có rất nhiều cơ chế sinh lý học can thiệp vào đểcho trẻ sơ sinh có thể thích ứng được với cuộc sống ngoài tử cung. Thật vậy trong tử cung thai nhi sống hoàn toàn phụ thuộc vào tuần hoàn ngoài cơ thể đó làtuần hoàn tử cung rau để đảm bảo cho lưu lượng tim, độ bão hoà oxy, cân bằng về thân nhiệt, các traođổi nước, điện giải và các chất dinh dưỡng cần thiết của mình. Trong một vài phút ngay sau khi đẻ đứa trẻ phải chấp nhận cuộc sống độc lập hoàn toàn vềsinh lý. Các cơ chế về sự thích nghi của trẻ sơ sinh về tim và hô hấp sẽ xảy ra sớm nhất và quan trọngnhất. Tất cả các bất thường của hệ thống hô hấp và tuần hoàn mà không được phát hiện trước khiđẻ hoặc bất thường về sự thích nghi về hô hấp và tuần hoàn không được chăm sóc có thể là nguyênnhân của sự thiếu oxy tổ chức và sẽ có nguy cơ để lại hậu quả nặng nề do các tổn thương của não.6.1.1.Thông khíCơ chế của sự thích nghi ở lúc sinhCó ba vấn đề chính phải thích nghi cho phép chuyển từ cuộc sống trong nước ở trong tử cung ra cuộcsống bình thường ngoài tử cung. - Sự khởi động của các cử động hô hấp. Nó xảy ra khoảng 20 giây sau khi sổ thai thường là sau khi sổ ra ngoài của lồng ngực. Các cử động hô hấp xảy ra ngay sau khi sinh, hiện nay vấn đề này vẫn còn chưa được hiểu biết đầy đủ. Người ta tranh cãi về vai trò của thiếu oxy máu, về sự toan hoá máu, về sự lạnh và về sự đi ra khỏi cuộc sống trong nước. Các động tác hô hấp đầu tiên của trẻ (biểu hiện bằng những tiếng khóc đầu tiên) tạo ra trong phổi của chúng một áp lực thay đổi từ -40 đến + 80 Cm nước. - Những tiếng khóc đầu tiên của trẻ sơ sinh. Nó tạo ra sự nở (sự giãn ra) của các phế nang phổi. Sự giãn nở này kèm theo sự đẩy khối Surfactant của phổi vào đường hô hấp. Kết quả nó tạo ra một dung tích dư chức năng vào khoảng 30ml/1kg trọng lượng trẻ sơ sinh vào cuối của ngày đầu tiên của cuộc sống. - Sự thải tiết các dịch phổi. Các dịch phổi có mặt trong đường hô hấp của thai nhi được thải tiết ra ngoài theo 2 cơ chế: Một là sự chèn ép vào lồng ngực của đứa trẻ khi đi qua đường sinh dục của người mẹ Hai là sự hấp thu của chúng qua đường mạch máu và bạch huyết trong 4-6 giờ đầu sau khi sinh vàcơ chế này hoạt động mạnh hơn rất nhiều cơ chế kia.Sự đào thải dịch phổi khó khăn gặp trong trong một số trường hợp sau đây - Trẻ bị ngạt trong lúc sinh - Trẻ mà cử động hô hấp ban đầu không đủ mạnh như trẻ non tháng, trẻ bị suy hô hấp do không có oxy hoặc sử dụng một số thuốc cho người mẹ hoặc là gây mê.Để cải tạo tình trạng thiếu oxy tương đối cần thiết phải thông khí cho trẻ nhanh chóng bằng oxynguyên chất.Trong trường hợp thiếu oxy nặng và toan chuyển hoá trầm trọng cần phải thông khí một cách có hiệuquả bằng oxy nguyên chất và sử dụng các chất đệm bicacbonat.6.1.2.Huyết động họcỞ thai nhiCó 2 ống thông giải phẫu học giữa nửa phải và nửa trái của tuần hoàn: - Lỗ bầu dục hay còn gọi là lỗ Botal - Ống thông động mạch. Từ bánh rau cho đến tận tâm nhĩ phải máu giàu oxy lần lượt phải đi qua: Tĩnh mạch rốn, ốngArantius và sau cùng là tĩnh mạch chủ dưới. Ở tâm nhĩ phải máu giầu oxy được pha trộn với máu đãsử dụng của tổ chức tế bào não qua tĩnh mạch chủ trên về. Từ tâm nhĩ phải 60% dòng máu giầu oxy đi qua lỗ bầu dục (lỗ Botal) sang tâm nhĩ trái sau đó tâmthất trái, qua quai động mạch chủ nó đi đến động mạch vành, vào thân động mạch cánh tay đầu, vàvào động mạch cảnh gốc trái trước khi nó gặp động mạch chủ xuống sau khi nhận máu của ống độngmạch. Mặt khác máu đã được sử dụng (chưa làm giàu oxy) đi đến từ tĩnh mạch chủ dưới về tâm nhĩphải rồi tâm thất phải sau đó thân động mạch phổi. Dường như toàn bộ lưu lượng máu (90%) của động mạch phổi theo ống động mạch và pha trộnvới máu giàu oxy mà đang tuần hoàn ở động mạch chủ.Cuối cùng 2 động mạch rốn mang máu đã ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hồi sức sơ sinh tại phòng đẻ1. Tên bài: HỒI SỨC SƠ SINH TẠI PHÒNG ĐẺ2. Bài giảng: lý thuyết3. Thời gian giảng: 02 tiết4. Địa điểm giảng bài: giảng đường5. Mục tiêu học tập: sau khi học bài này, sinh viên phải: - Nói được sự thích ứng với cuộc sống ngoài tử cung của trẻ sơ sinh. - Nói được các nguyên chính dẫn đến ngạt sơ sinh - Nói được các dấu hiệu để nhận biết ngạt sơ sinh - Nói được các thao tác hồi sức sơ sinh.6. Nội dung học tập Tất cả các nhà Sản khoa, nhi khoa, cũng như tất cả các nữ hộ sinh có thể thấy một thực tế làmột đứa trẻ gặp khó khăn trong lúc đẻ có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng và có thể phải trả giábằng sự sống của nó hoặc những hậu quả về thần kinh cũng như trí tuệ của đứa trẻ. Tất cả mọi người làm việc trong phòng đẻ đều phải biết một cách thành thạo và kỹ lưỡng tấtcả các kỹ thuật và các thao tác hồi sức sơ sinh 6.1-Sự thích nghi với cuộc sống ngoài tử cung của trẻ sơ sinh Ngay từ những giây đầu tiên ngay sau khi đẻ, có rất nhiều cơ chế sinh lý học can thiệp vào đểcho trẻ sơ sinh có thể thích ứng được với cuộc sống ngoài tử cung. Thật vậy trong tử cung thai nhi sống hoàn toàn phụ thuộc vào tuần hoàn ngoài cơ thể đó làtuần hoàn tử cung rau để đảm bảo cho lưu lượng tim, độ bão hoà oxy, cân bằng về thân nhiệt, các traođổi nước, điện giải và các chất dinh dưỡng cần thiết của mình. Trong một vài phút ngay sau khi đẻ đứa trẻ phải chấp nhận cuộc sống độc lập hoàn toàn vềsinh lý. Các cơ chế về sự thích nghi của trẻ sơ sinh về tim và hô hấp sẽ xảy ra sớm nhất và quan trọngnhất. Tất cả các bất thường của hệ thống hô hấp và tuần hoàn mà không được phát hiện trước khiđẻ hoặc bất thường về sự thích nghi về hô hấp và tuần hoàn không được chăm sóc có thể là nguyênnhân của sự thiếu oxy tổ chức và sẽ có nguy cơ để lại hậu quả nặng nề do các tổn thương của não.6.1.1.Thông khíCơ chế của sự thích nghi ở lúc sinhCó ba vấn đề chính phải thích nghi cho phép chuyển từ cuộc sống trong nước ở trong tử cung ra cuộcsống bình thường ngoài tử cung. - Sự khởi động của các cử động hô hấp. Nó xảy ra khoảng 20 giây sau khi sổ thai thường là sau khi sổ ra ngoài của lồng ngực. Các cử động hô hấp xảy ra ngay sau khi sinh, hiện nay vấn đề này vẫn còn chưa được hiểu biết đầy đủ. Người ta tranh cãi về vai trò của thiếu oxy máu, về sự toan hoá máu, về sự lạnh và về sự đi ra khỏi cuộc sống trong nước. Các động tác hô hấp đầu tiên của trẻ (biểu hiện bằng những tiếng khóc đầu tiên) tạo ra trong phổi của chúng một áp lực thay đổi từ -40 đến + 80 Cm nước. - Những tiếng khóc đầu tiên của trẻ sơ sinh. Nó tạo ra sự nở (sự giãn ra) của các phế nang phổi. Sự giãn nở này kèm theo sự đẩy khối Surfactant của phổi vào đường hô hấp. Kết quả nó tạo ra một dung tích dư chức năng vào khoảng 30ml/1kg trọng lượng trẻ sơ sinh vào cuối của ngày đầu tiên của cuộc sống. - Sự thải tiết các dịch phổi. Các dịch phổi có mặt trong đường hô hấp của thai nhi được thải tiết ra ngoài theo 2 cơ chế: Một là sự chèn ép vào lồng ngực của đứa trẻ khi đi qua đường sinh dục của người mẹ Hai là sự hấp thu của chúng qua đường mạch máu và bạch huyết trong 4-6 giờ đầu sau khi sinh vàcơ chế này hoạt động mạnh hơn rất nhiều cơ chế kia.Sự đào thải dịch phổi khó khăn gặp trong trong một số trường hợp sau đây - Trẻ bị ngạt trong lúc sinh - Trẻ mà cử động hô hấp ban đầu không đủ mạnh như trẻ non tháng, trẻ bị suy hô hấp do không có oxy hoặc sử dụng một số thuốc cho người mẹ hoặc là gây mê.Để cải tạo tình trạng thiếu oxy tương đối cần thiết phải thông khí cho trẻ nhanh chóng bằng oxynguyên chất.Trong trường hợp thiếu oxy nặng và toan chuyển hoá trầm trọng cần phải thông khí một cách có hiệuquả bằng oxy nguyên chất và sử dụng các chất đệm bicacbonat.6.1.2.Huyết động họcỞ thai nhiCó 2 ống thông giải phẫu học giữa nửa phải và nửa trái của tuần hoàn: - Lỗ bầu dục hay còn gọi là lỗ Botal - Ống thông động mạch. Từ bánh rau cho đến tận tâm nhĩ phải máu giàu oxy lần lượt phải đi qua: Tĩnh mạch rốn, ốngArantius và sau cùng là tĩnh mạch chủ dưới. Ở tâm nhĩ phải máu giầu oxy được pha trộn với máu đãsử dụng của tổ chức tế bào não qua tĩnh mạch chủ trên về. Từ tâm nhĩ phải 60% dòng máu giầu oxy đi qua lỗ bầu dục (lỗ Botal) sang tâm nhĩ trái sau đó tâmthất trái, qua quai động mạch chủ nó đi đến động mạch vành, vào thân động mạch cánh tay đầu, vàvào động mạch cảnh gốc trái trước khi nó gặp động mạch chủ xuống sau khi nhận máu của ống độngmạch. Mặt khác máu đã được sử dụng (chưa làm giàu oxy) đi đến từ tĩnh mạch chủ dưới về tâm nhĩphải rồi tâm thất phải sau đó thân động mạch phổi. Dường như toàn bộ lưu lượng máu (90%) của động mạch phổi theo ống động mạch và pha trộnvới máu giàu oxy mà đang tuần hoàn ở động mạch chủ.Cuối cùng 2 động mạch rốn mang máu đã ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồi sức sơ sinh tại phòng đẻ Hồi sức sơ sinh Vấn đề hồi sức sơ sinh Tìm hiểu hồi sức sơ sinh Nguyên chính dẫn đến ngạt sơ sinh Dấu hiệu để nhận biết ngạt sơ sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tập bài giảng Sản phụ khoa (Tập 2 - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
185 trang 19 0 0 -
Kết quả điều trị thẩm phân phúc mạc cấp tại khoa Hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng 2
4 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Bài giảng Lựa chọn nhóm máu trong truyền máu ở sơ sinh
23 trang 16 0 0 -
3 trang 16 0 0
-
4 trang 12 0 0
-
440 trang 12 0 0
-
3 trang 12 0 0
-
Đánh giá sự tăng trưởng thể chất, vận động thô nhóm trẻ sinh non lúc 6 tháng tuổi điều chỉnh
6 trang 12 0 0 -
Pals pediatric advanced life support review - part 9
17 trang 11 0 0