Bài giảng Hôn mê ở trẻ em - ThS.BS.CKII.Trương Ngọc Phước
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.59 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
au học xong Bài giảng Hôn mê ở trẻ em HV phải: định nghĩa và kể được các nguyên nhân (NN) hôn mê thường gặp ở trẻ em; phân độ hoặc đánh giá được mức độ hôn mê dựa vào thang điểm Glasgow; trình bày được cách chẩn đoán một số NN hôn mê thường gặp và cách xử trí được trẻ viêm não (VN), viêm màng não mủ (VMNM), hạ đường huyết do đói; nêu đựơc cách hướng dẫn phòng chống bệnh hôn mê ở trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hôn mê ở trẻ em - ThS.BS.CKII.Trương Ngọc Phước HÔN MÊ Ở TRẺ EM ThS.BS.CKII: Trương Ngọc Phước 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong bài nầy HV phải 1.1.Định nghĩa và kể được các nguyên nhân (NN) hôn mê thường gặp ở trẻ em. 1.2. Phân độ hoặc đánh giá được mức độ hôn mê dựa vào thang điểm Glasgow… 1.3. Trình bày được cách chẩn đoán một số NN hôn mê thường gặp và cách xử trí được trẻ viêm não (VN), viêm màng não mủ (VMNM), hạ đường huyết do đói… 1.4. Nêu đựơc cách hướng dẫn phòng chống bệnh hôn mê ở trẻ em. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC 2.1. ĐẠI CƯƠNG - Hôn mê là tình trạng bệnh lý cấp cứu thần kinh, có nhiều nguyên nhân, chiếm khoảng 3% bệnh cấp cứu, gặp khá phổ biến ở phòng cấp cứu trong bệnh viện - Việc chẩn đoán hôn mê, nguyên nhân, mức độ, vị trí tổn thương ở não thì hết sức phức tạp, khó khăn, đòi hỏi người thầy thuốc phải kiên nhẩn, tỉ mỉ và đòi hỏi phải vận dụng kiến thức thật nhạy bén. - Đây là một ranh giới giữa sống-chết, là bệnh cấp cứu cần được chẩn đoán sớm và điều trị tích cực kéo bệnh nhân ra khỏi hôn mê trả lại cuộc sống (có thể được) cho bệnh nhân càng nhanh càng tốt, đó là trách nhiệm của người thầy thuốc phải làm ở bệnh phòng cấp cứu. - Hệ thần kinh có 2 thành phần : + Hệ thần kinh thực vật : giúp con người tồn tại giống như sinh vật + Vỏ não & dưới vỏ : giúp con người hoạt động tư duy, nhận thức, cảm giác phản xạ... quan hệ với ngoại giới bên ngoài, xung quanh. - Tế bào não rất nhạy cảm với tình trạng (thiếu máu, Oxy, đường, độc chất : uré, amoniac, toan, kiềm, thuốc mê, thuốc ngủ...) - Trong xử trí hôn mê cũng cần chú ý đến những Coenzym (B1, B12, B6... ) giúp biến dưỡng ở tế bào não. - Ngoài ra thân nhiệt cũng không thể không quan tâm vì nhiệt độ tăng > 41 - 42o C, giảm < 35o C cũng ảnh hưởng hoạt động, tổn thương tế bào não. - Khi bệnh nhân hôn mê rất cần đến vấn đề chăm sóc và dinh dưỡng, công việc nầy làm tốt sẽ hỗ trợ rất nhiều cho việc thành công trong điều trị hôn mê. 2.2. Định Nghĩa: Có thể định nghĩa hôn mê: là sự rối loạn ý thức nhiều ít, nặng nhẹ tùy mức độ, tình trạng vỏ não bị ức chế (có/không tổn thương) sâu sắc nhiều hay ít thông qua hệ thống lưới làm mất liên hệ với ngoại giới bên ngoài nhờ các giác quan. Tuỳ mức độ hôn mê thường kèm rối loạn hệ thần kinh thực vật, rối loạn tuần hoàn não và oxy não nhiều hay ít (tình trạng vỏ não bị ức chế/tổn thương càng nặng thì hôn mê càng sâu kèm rối loạn hệ thần kinh thực vật, tuần hoàn não càng nặng). 3.3. Nguyên Nhân: Các nguyên nhân thường gặp Phong phú, phức tạp: có nhiều cách phân chia : theo tuổi, theo nguyên nhân, theo lâm sàng hôn mê có sốt, không sốt, có thần kinh chỉ điểm....ở đây xin trình bày cách phân chia sau : Lý Thuyết Lâm Sàng CẤP CỨU 2.3.1. Nguyên nhân có tổn thương não-màng não thật sự: - Chấn thương sọ não: (sang chấn sản khoa, té, đụn, giập, ...) gây tổn thương, xuất huyết, tụ máu ở não-màng não - Viêm màng não (mủ, lao, virus, ký sinh trùng...), abcès cạnh màng não, abcès não - Xuất huyết, tụ máu dưới, ngoài màng cứng; tắc mạch não, xuất huyết não màng não do nhiều nguyên nhân (tai biến mạch máu/cao huyết áp, thiếu vi tamin K, suy gan, bệnh ưa chảy máu, giảm tiểu cầu....), - U não, u mạch não,... - Nhiễm trùng máu, sốt rét ác tính thể não, sốt cao tăng nhiệt (tai biến tăng nhiệt, hay say nắng, trúng nóng...) - Hôn mê sau cơn động kinh (cơn lớn) hoặc nhiều cơn nối tiếp nhau... 2.3.2. Hôn mê do rối loạn chuyển hóa : - Thiếu oxy não: sinh ngạt, ngạt... - Hạ đường huyết (nhiều nguyên nhân), hôn mê do tiểu đường... - Tăng/hạ Natri huyết (hạ) thừa nước + giảm áp thẩm thấu. - Suy tế bào gan: (tăng NH3...) - Tăng bilirubin tự do gây vàng da nhân não - Suy thận (tăng uré + toan chuyển hóa, ngộ độc nước...) viêm cầu thận/suy thận cấp, cao HA. - Hội chứng Reye (biểu hiện tổn thương chính yếu là não gan) có thể do virus, Aspirin... - Nhược-suy giáp, suy thượng thận nặng quá. 3.3.3. Hôn mê do ngộ độc : - Ngộ độc thuốc ngũ (Barbituric), an thần (Diazepam)... - Gây mê, bị gây mê, ngộ độc thuốc gây mê. - Ngộ độc (ngạt) CO. - Ngộ độc thuốc Morphine, phosphore hữu cơ, vô cơ... - Ngộ độc rượu, hóa chất, nấm, nộc độc, độc chất,… 3.3.4. Hôn mê phối hợp nhiều nguyên nhân : - Viêm màng não mủ + bệnh nhân hôn mê do tiểu đường - Ngộ độc phosphore -> tổn thương -> suy tế bào gan => hôn mê... - Sốt rét nặng + hạ đường máu. - Lao màng não + viêm-suy tế bào gan. - Xuất huyết não-màng não + viêm màng não mủ. - Chấn thương sọ não + viêm màng não mủ, ... Để dễ nhớ và không bỏ xót các nguyên nhân thường gặp tập trung vào: ISPOUTAVEIN: Infection (Nhiễm trùng) – Shock (Choáng) – Psychose (Tâm thần) – O ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hôn mê ở trẻ em - ThS.BS.CKII.Trương Ngọc Phước HÔN MÊ Ở TRẺ EM ThS.BS.CKII: Trương Ngọc Phước 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong bài nầy HV phải 1.1.Định nghĩa và kể được các nguyên nhân (NN) hôn mê thường gặp ở trẻ em. 1.2. Phân độ hoặc đánh giá được mức độ hôn mê dựa vào thang điểm Glasgow… 1.3. Trình bày được cách chẩn đoán một số NN hôn mê thường gặp và cách xử trí được trẻ viêm não (VN), viêm màng não mủ (VMNM), hạ đường huyết do đói… 1.4. Nêu đựơc cách hướng dẫn phòng chống bệnh hôn mê ở trẻ em. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC 2.1. ĐẠI CƯƠNG - Hôn mê là tình trạng bệnh lý cấp cứu thần kinh, có nhiều nguyên nhân, chiếm khoảng 3% bệnh cấp cứu, gặp khá phổ biến ở phòng cấp cứu trong bệnh viện - Việc chẩn đoán hôn mê, nguyên nhân, mức độ, vị trí tổn thương ở não thì hết sức phức tạp, khó khăn, đòi hỏi người thầy thuốc phải kiên nhẩn, tỉ mỉ và đòi hỏi phải vận dụng kiến thức thật nhạy bén. - Đây là một ranh giới giữa sống-chết, là bệnh cấp cứu cần được chẩn đoán sớm và điều trị tích cực kéo bệnh nhân ra khỏi hôn mê trả lại cuộc sống (có thể được) cho bệnh nhân càng nhanh càng tốt, đó là trách nhiệm của người thầy thuốc phải làm ở bệnh phòng cấp cứu. - Hệ thần kinh có 2 thành phần : + Hệ thần kinh thực vật : giúp con người tồn tại giống như sinh vật + Vỏ não & dưới vỏ : giúp con người hoạt động tư duy, nhận thức, cảm giác phản xạ... quan hệ với ngoại giới bên ngoài, xung quanh. - Tế bào não rất nhạy cảm với tình trạng (thiếu máu, Oxy, đường, độc chất : uré, amoniac, toan, kiềm, thuốc mê, thuốc ngủ...) - Trong xử trí hôn mê cũng cần chú ý đến những Coenzym (B1, B12, B6... ) giúp biến dưỡng ở tế bào não. - Ngoài ra thân nhiệt cũng không thể không quan tâm vì nhiệt độ tăng > 41 - 42o C, giảm < 35o C cũng ảnh hưởng hoạt động, tổn thương tế bào não. - Khi bệnh nhân hôn mê rất cần đến vấn đề chăm sóc và dinh dưỡng, công việc nầy làm tốt sẽ hỗ trợ rất nhiều cho việc thành công trong điều trị hôn mê. 2.2. Định Nghĩa: Có thể định nghĩa hôn mê: là sự rối loạn ý thức nhiều ít, nặng nhẹ tùy mức độ, tình trạng vỏ não bị ức chế (có/không tổn thương) sâu sắc nhiều hay ít thông qua hệ thống lưới làm mất liên hệ với ngoại giới bên ngoài nhờ các giác quan. Tuỳ mức độ hôn mê thường kèm rối loạn hệ thần kinh thực vật, rối loạn tuần hoàn não và oxy não nhiều hay ít (tình trạng vỏ não bị ức chế/tổn thương càng nặng thì hôn mê càng sâu kèm rối loạn hệ thần kinh thực vật, tuần hoàn não càng nặng). 3.3. Nguyên Nhân: Các nguyên nhân thường gặp Phong phú, phức tạp: có nhiều cách phân chia : theo tuổi, theo nguyên nhân, theo lâm sàng hôn mê có sốt, không sốt, có thần kinh chỉ điểm....ở đây xin trình bày cách phân chia sau : Lý Thuyết Lâm Sàng CẤP CỨU 2.3.1. Nguyên nhân có tổn thương não-màng não thật sự: - Chấn thương sọ não: (sang chấn sản khoa, té, đụn, giập, ...) gây tổn thương, xuất huyết, tụ máu ở não-màng não - Viêm màng não (mủ, lao, virus, ký sinh trùng...), abcès cạnh màng não, abcès não - Xuất huyết, tụ máu dưới, ngoài màng cứng; tắc mạch não, xuất huyết não màng não do nhiều nguyên nhân (tai biến mạch máu/cao huyết áp, thiếu vi tamin K, suy gan, bệnh ưa chảy máu, giảm tiểu cầu....), - U não, u mạch não,... - Nhiễm trùng máu, sốt rét ác tính thể não, sốt cao tăng nhiệt (tai biến tăng nhiệt, hay say nắng, trúng nóng...) - Hôn mê sau cơn động kinh (cơn lớn) hoặc nhiều cơn nối tiếp nhau... 2.3.2. Hôn mê do rối loạn chuyển hóa : - Thiếu oxy não: sinh ngạt, ngạt... - Hạ đường huyết (nhiều nguyên nhân), hôn mê do tiểu đường... - Tăng/hạ Natri huyết (hạ) thừa nước + giảm áp thẩm thấu. - Suy tế bào gan: (tăng NH3...) - Tăng bilirubin tự do gây vàng da nhân não - Suy thận (tăng uré + toan chuyển hóa, ngộ độc nước...) viêm cầu thận/suy thận cấp, cao HA. - Hội chứng Reye (biểu hiện tổn thương chính yếu là não gan) có thể do virus, Aspirin... - Nhược-suy giáp, suy thượng thận nặng quá. 3.3.3. Hôn mê do ngộ độc : - Ngộ độc thuốc ngũ (Barbituric), an thần (Diazepam)... - Gây mê, bị gây mê, ngộ độc thuốc gây mê. - Ngộ độc (ngạt) CO. - Ngộ độc thuốc Morphine, phosphore hữu cơ, vô cơ... - Ngộ độc rượu, hóa chất, nấm, nộc độc, độc chất,… 3.3.4. Hôn mê phối hợp nhiều nguyên nhân : - Viêm màng não mủ + bệnh nhân hôn mê do tiểu đường - Ngộ độc phosphore -> tổn thương -> suy tế bào gan => hôn mê... - Sốt rét nặng + hạ đường máu. - Lao màng não + viêm-suy tế bào gan. - Xuất huyết não-màng não + viêm màng não mủ. - Chấn thương sọ não + viêm màng não mủ, ... Để dễ nhớ và không bỏ xót các nguyên nhân thường gặp tập trung vào: ISPOUTAVEIN: Infection (Nhiễm trùng) – Shock (Choáng) – Psychose (Tâm thần) – O ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hôn mê ở trẻ em Bài giảng Hôn mê ở trẻ em Mức độ hôn mê Thang điểm Glasgow Viêm màng não mủ Hạ đường huyết do đóiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Truyền nhiễm Y5 - ĐH Y Hà Nội
104 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu rối loạn điện giải trong viêm màng não mủ và viêm não màng não cấp ở trẻ em
7 trang 30 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa (Tập 2): Phần 2 (Chương trình đại học)
268 trang 25 0 0 -
Nghiên cứu Nhi khoa (Tập 2): Phần 2
268 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu thang điểm dự báo độ nặng ở bệnh nhân chấn thương sọ não
8 trang 21 0 0 -
Tổng quan về nghe kém sau viêm màng não mủ
8 trang 16 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm màng não mủ ở người lớn tại Bệnh viện tỉnh Thanh Hóa
6 trang 15 0 0 -
0 trang 15 0 0
-
52 trang 15 0 0
-
Phác đồ điều trị nhi khoa 2016: Phần 2
515 trang 14 0 0