Bài giảng Hợp đồng và đấu thầu xây dựng: Chương 2
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hợp đồng và đấu thầu xây dựng: Chương 2 trình bày các nội dung chính sau: Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong đấu thầu, các công cụ cạnh tranh trong đấu thầu, các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh cạnh tranh trong đấu thầu, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh trong đấu thầu, một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hợp đồng và đấu thầu xây dựng: Chương 2 CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNGLỰC CANH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU2.1. Khái niệm cạnh tranh trong đấu thầu 2.2. Năng lực cạnh tranh trong đấu thầu 2.3. Các công cụ cạnh tranh trong đấu thầu 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh cạnh tranh trong đấu thầu 2.5. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh trong đấu thầu2.6. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU2.1. Khái niệm cạnh tranh trong đấu thầuTheo nghĩa hẹp• Cạnh tranh trong đấu thầu là sự phát huy sức mạnh của nhà thầu này so với các nhà thầu khác về giá bỏ thầu, chất lượng công trình, tiến độ thi công nhằm thoả mãn tối ưu các yêu cầu của bên mời thầu.Theo nghĩa rộng• Cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng là quá trình đấu tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp xây dựng kể từ khi bắt đầu tìm kiếm thông tin, đưa ra các giải pháp tham gia đấu thầu, bảo đảm trúng thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng cho tới khi hoàn thành công trình bàn giao cho chủ đầu tưCHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU2.2. Năng lực cạnh tranh trong đấu thầuKhi nói đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là nói đến nội lực bên trong của doanh nghiệp, Cụ thể các năng lực về: • Tài chính • Kỹ thuật công nghệ • Nguồn nhân lực • Marketing • Tổ chức quản lý • ......................... CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU2.3. Các công cụ cạnh tranh trong đấu thầu1. Cạnh tranh bằng giá dự thầu2. Cạnh tranh bằng chất lượng công trình3. Cạnh tranh bằng tiến độ thi công CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU1. Cạnh tranh bằng giá dự thầu• Nếu xây dựng được mức giá bỏ thầu tốt sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng trúng thầu cao đồng thời cũng bảo đảm được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.• Việc xác định giá để đánh giá là xác định chi phí trên cùng một mặt bằng về kỹ thuật, tài chính, thương mại và các yếu tố khác nhằm so sánh, xếp hạng các hồ sơ dự thầu. Phương pháp xác định giá phải được nêu trong tiêu chí đánh giá. CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦUViệc xác định giá thực hiện theo trình tự sau: • Xác định giá dự thầu; • Sửa lỗi; • Hiệu chỉnh các sai lệch. • Đưa các chi phí về cùng một mặt bằng để xác định giá, bao gồm: + Các điều kiện về mặt kỹ thuật như: tiến độ; chi phí quản lý, vậnhành, duy tu, bảo dưỡng, tuổi thọ công trình và các yếu tố kỹ thuật kháctùy gói thầu cụ thể. + Điều kiện tài chính, thương mại + Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế (nếu có) và các yếu tố khác. CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU2. Cạnh tranh bằng chất lượng công trình• Chất lượng công trình là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp• Chất lượng sản phẩm là khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng, một sản phẩm hay công trình được coi là tốt khi nó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của khách hàng. Để nâng cao năng lực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn giữ vững và không ngừng nâng cao chất lượng công trình, đây là điều kiện không thể thiếu được nếu doanh nghiệp xây dựng muốn giành chiến thắng trong cạnh tranh đấu thầu CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU• Việc nâng cao chất lượng công trình có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó được thể hiện trên các mặt: + Nếu chất lượng công trình tốt sẽ góp phần tăng uy tín, thươnghiệu của doanh nghiệp qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh, mởrộng thị trường. + Khi chất lượng công trình được nâng cao thì hiệu quả sản xuấtkinh doanh tăng, doanh thu, lợi nhuận tăng theo, đời sống của côngnhân viên được nâng lên, kích thích mọi người làm việc nhiều hơn. CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU3. Cạnh tranh bằng tiến độ thi công• Tiến độ thi công là bảng kế hoạch tổng hợp việc thực hiện các bước công việc trong công tác thi công công trình của nhà thầu. Tiến độ thi công thể hiện những cam kết của doanh nghiệp về các mặt chất lượng, an toàn lao động, thời hạn bàn giao công trình. Ngoài các tiêu chí trên, hiện nay các chủ đầu tư trước khi raquyết định còn xem xét đến khả năng ứng vốn thi công và khảnăng huy động vốn của nhà thầu. Thực tế vừa qua cho thấy trongrất nhiều dự án, các nhà thầu đã trúng thầu nhờ có năng lực tàichính tốt. CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hợp đồng và đấu thầu xây dựng: Chương 2 CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNGLỰC CANH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU2.1. Khái niệm cạnh tranh trong đấu thầu 2.2. Năng lực cạnh tranh trong đấu thầu 2.3. Các công cụ cạnh tranh trong đấu thầu 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh cạnh tranh trong đấu thầu 2.5. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh trong đấu thầu2.6. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU2.1. Khái niệm cạnh tranh trong đấu thầuTheo nghĩa hẹp• Cạnh tranh trong đấu thầu là sự phát huy sức mạnh của nhà thầu này so với các nhà thầu khác về giá bỏ thầu, chất lượng công trình, tiến độ thi công nhằm thoả mãn tối ưu các yêu cầu của bên mời thầu.Theo nghĩa rộng• Cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng là quá trình đấu tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp xây dựng kể từ khi bắt đầu tìm kiếm thông tin, đưa ra các giải pháp tham gia đấu thầu, bảo đảm trúng thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng cho tới khi hoàn thành công trình bàn giao cho chủ đầu tưCHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU2.2. Năng lực cạnh tranh trong đấu thầuKhi nói đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là nói đến nội lực bên trong của doanh nghiệp, Cụ thể các năng lực về: • Tài chính • Kỹ thuật công nghệ • Nguồn nhân lực • Marketing • Tổ chức quản lý • ......................... CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU2.3. Các công cụ cạnh tranh trong đấu thầu1. Cạnh tranh bằng giá dự thầu2. Cạnh tranh bằng chất lượng công trình3. Cạnh tranh bằng tiến độ thi công CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU1. Cạnh tranh bằng giá dự thầu• Nếu xây dựng được mức giá bỏ thầu tốt sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng trúng thầu cao đồng thời cũng bảo đảm được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.• Việc xác định giá để đánh giá là xác định chi phí trên cùng một mặt bằng về kỹ thuật, tài chính, thương mại và các yếu tố khác nhằm so sánh, xếp hạng các hồ sơ dự thầu. Phương pháp xác định giá phải được nêu trong tiêu chí đánh giá. CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦUViệc xác định giá thực hiện theo trình tự sau: • Xác định giá dự thầu; • Sửa lỗi; • Hiệu chỉnh các sai lệch. • Đưa các chi phí về cùng một mặt bằng để xác định giá, bao gồm: + Các điều kiện về mặt kỹ thuật như: tiến độ; chi phí quản lý, vậnhành, duy tu, bảo dưỡng, tuổi thọ công trình và các yếu tố kỹ thuật kháctùy gói thầu cụ thể. + Điều kiện tài chính, thương mại + Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế (nếu có) và các yếu tố khác. CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU2. Cạnh tranh bằng chất lượng công trình• Chất lượng công trình là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp• Chất lượng sản phẩm là khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng, một sản phẩm hay công trình được coi là tốt khi nó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của khách hàng. Để nâng cao năng lực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn giữ vững và không ngừng nâng cao chất lượng công trình, đây là điều kiện không thể thiếu được nếu doanh nghiệp xây dựng muốn giành chiến thắng trong cạnh tranh đấu thầu CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU• Việc nâng cao chất lượng công trình có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó được thể hiện trên các mặt: + Nếu chất lượng công trình tốt sẽ góp phần tăng uy tín, thươnghiệu của doanh nghiệp qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh, mởrộng thị trường. + Khi chất lượng công trình được nâng cao thì hiệu quả sản xuấtkinh doanh tăng, doanh thu, lợi nhuận tăng theo, đời sống của côngnhân viên được nâng lên, kích thích mọi người làm việc nhiều hơn. CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU3. Cạnh tranh bằng tiến độ thi công• Tiến độ thi công là bảng kế hoạch tổng hợp việc thực hiện các bước công việc trong công tác thi công công trình của nhà thầu. Tiến độ thi công thể hiện những cam kết của doanh nghiệp về các mặt chất lượng, an toàn lao động, thời hạn bàn giao công trình. Ngoài các tiêu chí trên, hiện nay các chủ đầu tư trước khi raquyết định còn xem xét đến khả năng ứng vốn thi công và khảnăng huy động vốn của nhà thầu. Thực tế vừa qua cho thấy trongrất nhiều dự án, các nhà thầu đã trúng thầu nhờ có năng lực tàichính tốt. CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hợp đồng và đấu thầu xây dựng Đấu thầu xây dựng Năng lực cạnh tranh trong đấu thầu Công cụ cạnh tranh trong đấu thầu Cạnh tranh bằng giá dự thầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
113 trang 38 0 0
-
Nghiệp vụ đấu thầu và kinh tế xây dựng: Hướng dẫn đồ án môn học
60 trang 30 0 0 -
36 trang 25 0 0
-
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây lắp
3 trang 24 0 0 -
Cạnh tranh và giá trong xây dựng
29 trang 23 0 0 -
Thủ tục: Thi hành án theo đơn yêu cầu
11 trang 20 0 0 -
298 trang 20 0 0
-
Đề bài: Nâng cao hiệu quả đấu thầu trong xây dựng
29 trang 19 0 0 -
256 trang 18 0 0
-
Thủ tục Yêu cầu bồi thường thiệt hại trong thi hành án dân sự
3 trang 18 0 0