Bài giảng Hormon và kháng Hormon - ThS. Đậu Thùy Dương
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 852.39 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng với các nội dung cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị của Hormon tuyến giáp và thuốc kháng giáp trạng tổng hợp; ứng dụng trong điều trị và áp dụng điều trị của Corticoid; tác dụng không mong muốn của Corticoid, cách theo dõi và dự phòng; tác dụng không mong muốn của Androgen và thuốc kháng Androgen...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hormon và kháng Hormon - ThS. Đậu Thùy DươngHORMON VÀ KHÁNG HORMON ThS. Đậu Thùy Dương Bộ môn Dược lý 1 MỤC TIÊU HỌC TẬP1. Trình bày được cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị của hormon tuyến giáp và thuốc kháng giáp trạng tổng hợp.2. Trình bày được các tác dụng được ứng dụng trong điều trị và áp dụng điều trị của corticoid.3. Phân tích được tác dụng không mong muốn của corticoid, cách theo dõi và dự phòng.4. Nêu được tác dụng và áp dụng điều trị, tác dụng không mong muốn của androgen và thuốc kháng androgen.5. Nêu được tác dụng, áp dụng điều trị, tác dụng không mong muốn của estrogen và thuốc kháng estrogen.6. Nêu được tác dụng, áp dụng điều trị, tác dụng không mong muốn của progesteron và thuốc kháng progesteron.7. Trình bày được phân loại, cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị và tác dụng không mong muốn của các thuốc chống thụ thai.TÀI LIỆU HỌC TẬP Dược lý học (tập 2), NXB Giáo dục Dược lý học lâm sàng, NXB Y học Tài liệu tham khảo: Dược thư Quốc gia Việt Nam Goodman and Gilman: the pharmacological basis of therapeutics.12th, - McGraw- Hill Rang & Dale, Pharmacology, 7th edition v.v… 3 Đại cương về hormon Hormon là: Là chất hóa học đặc hiệu Do một loại tế bào đặc hiệu tiết ra Tác động trên một receptor đặc hiệu. Áp dụng lâm sàng: Thay thế hormon thiếu Đối kháng với hormon khác Chuyển hóa Chẩn đoán bệnh 4 Đại cương về hormon (tiếp) Phân loại theo cấu trúc Steroid Dễ qua được màng tế bào Gắn vào receptor trong bào tương Ví dụ? Không phải steroid Acid amin hoặc protein Gắn vào receptor trên bề mặt màng tế bào Ví dụ? 51. VÙNG DƯỚI ĐỒI VÀ TUYẾN YÊN 61.1. Vùng dưới đồi -RF: releasing factor (yếu tố giải phóng) -IF: release-inhibiting factor (yếu tố ức chế) TT Hormon vùng dưới đồi Hormon tuyến yên1 Corticotropin RF Giải phóng ACTH, corticotropin2 Thyrotropin RF Giải phóng TSH3 Growth hormone (GH) RF Giải phóng GH4 GH IF (somatostatin) Ức chế giải phóng GH5 Gonadotropin RF (GnRF) Giải phóng gonadotropin6 Prolactin RF Giải phóng prolactin7 Prolactin IF (dopamin) Ức chế giải phóng prolactin8 MSH RF Giải phóng MSH9 MSH IF Ức chế giải phóng MSH 71.2. Tuyến yên Tuyến yên Tuyến yên trước sauThượng thận Thận Tử cung VúXương, cơ…. Buồng Da trứng Tuyến giáp Tinh hoàn 82. HORMON TUYẾN GIÁP VÀ TUYẾN CẬN GIÁP2.1. Hormon tuyến giáp 2.1.1. Sinh tổng hợp hormon tuyến giáp 2.1.2. Tác dụng sinh lý Điều hòa sự phát triển cơ thể Chuyển hóa protein Phát triển hệ thần kinh Hoạt động enzym chuyển hóa glucid, lipid, protid. Tăng chuyển hóa của cơ thể Tạo nhiệt và điều hòa thân nhiệt 2.1.3. Rối loạn chức năng tuyến giáp Cường giáp Suy giáp 2.1.4. Áp dụng điều trị hormon giáp Chỉ định: Suy tuyến giáp (phù niêm) Bướu cổ địa phương Chống chỉ định: Nhiễm độc giáp chưa được điều trị. Nhồi máu cơ tim cấp. Suy thượng thận chưa được điều trị Thuốc Levothyroxin (T4): lựa chọn hàng đầu. Liothyronin (T3): hôn mê do suy giáp. 122.2. Thuốc kháng giáp Phân loại Thuốc propylthiouracilThioamid methylthiouracilThuốc ức chế trực tiếptổng hợp hormon tuyến methimazole (10 lần PTU)giáp carbimazoleMuối iod KI, NaI 131IIod phóng xạChẹn β propranolol 132.2.1. Thioamid Lựa chọn số 1 điều trị • Ức chế peroxidase cơn bão giáp ức chế oxy hóa iod ức chế gắn iod vào thyroglobulin. •Propylthiouracil (PTU) còn ức chế T4 => T3 2.2.1. ThioamidChỉ định: Điều trị cường giáp Lựa chọn số 1 điều trị 1. Cường • Ức giáp nhẹ hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hormon và kháng Hormon - ThS. Đậu Thùy DươngHORMON VÀ KHÁNG HORMON ThS. Đậu Thùy Dương Bộ môn Dược lý 1 MỤC TIÊU HỌC TẬP1. Trình bày được cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị của hormon tuyến giáp và thuốc kháng giáp trạng tổng hợp.2. Trình bày được các tác dụng được ứng dụng trong điều trị và áp dụng điều trị của corticoid.3. Phân tích được tác dụng không mong muốn của corticoid, cách theo dõi và dự phòng.4. Nêu được tác dụng và áp dụng điều trị, tác dụng không mong muốn của androgen và thuốc kháng androgen.5. Nêu được tác dụng, áp dụng điều trị, tác dụng không mong muốn của estrogen và thuốc kháng estrogen.6. Nêu được tác dụng, áp dụng điều trị, tác dụng không mong muốn của progesteron và thuốc kháng progesteron.7. Trình bày được phân loại, cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị và tác dụng không mong muốn của các thuốc chống thụ thai.TÀI LIỆU HỌC TẬP Dược lý học (tập 2), NXB Giáo dục Dược lý học lâm sàng, NXB Y học Tài liệu tham khảo: Dược thư Quốc gia Việt Nam Goodman and Gilman: the pharmacological basis of therapeutics.12th, - McGraw- Hill Rang & Dale, Pharmacology, 7th edition v.v… 3 Đại cương về hormon Hormon là: Là chất hóa học đặc hiệu Do một loại tế bào đặc hiệu tiết ra Tác động trên một receptor đặc hiệu. Áp dụng lâm sàng: Thay thế hormon thiếu Đối kháng với hormon khác Chuyển hóa Chẩn đoán bệnh 4 Đại cương về hormon (tiếp) Phân loại theo cấu trúc Steroid Dễ qua được màng tế bào Gắn vào receptor trong bào tương Ví dụ? Không phải steroid Acid amin hoặc protein Gắn vào receptor trên bề mặt màng tế bào Ví dụ? 51. VÙNG DƯỚI ĐỒI VÀ TUYẾN YÊN 61.1. Vùng dưới đồi -RF: releasing factor (yếu tố giải phóng) -IF: release-inhibiting factor (yếu tố ức chế) TT Hormon vùng dưới đồi Hormon tuyến yên1 Corticotropin RF Giải phóng ACTH, corticotropin2 Thyrotropin RF Giải phóng TSH3 Growth hormone (GH) RF Giải phóng GH4 GH IF (somatostatin) Ức chế giải phóng GH5 Gonadotropin RF (GnRF) Giải phóng gonadotropin6 Prolactin RF Giải phóng prolactin7 Prolactin IF (dopamin) Ức chế giải phóng prolactin8 MSH RF Giải phóng MSH9 MSH IF Ức chế giải phóng MSH 71.2. Tuyến yên Tuyến yên Tuyến yên trước sauThượng thận Thận Tử cung VúXương, cơ…. Buồng Da trứng Tuyến giáp Tinh hoàn 82. HORMON TUYẾN GIÁP VÀ TUYẾN CẬN GIÁP2.1. Hormon tuyến giáp 2.1.1. Sinh tổng hợp hormon tuyến giáp 2.1.2. Tác dụng sinh lý Điều hòa sự phát triển cơ thể Chuyển hóa protein Phát triển hệ thần kinh Hoạt động enzym chuyển hóa glucid, lipid, protid. Tăng chuyển hóa của cơ thể Tạo nhiệt và điều hòa thân nhiệt 2.1.3. Rối loạn chức năng tuyến giáp Cường giáp Suy giáp 2.1.4. Áp dụng điều trị hormon giáp Chỉ định: Suy tuyến giáp (phù niêm) Bướu cổ địa phương Chống chỉ định: Nhiễm độc giáp chưa được điều trị. Nhồi máu cơ tim cấp. Suy thượng thận chưa được điều trị Thuốc Levothyroxin (T4): lựa chọn hàng đầu. Liothyronin (T3): hôn mê do suy giáp. 122.2. Thuốc kháng giáp Phân loại Thuốc propylthiouracilThioamid methylthiouracilThuốc ức chế trực tiếptổng hợp hormon tuyến methimazole (10 lần PTU)giáp carbimazoleMuối iod KI, NaI 131IIod phóng xạChẹn β propranolol 132.2.1. Thioamid Lựa chọn số 1 điều trị • Ức chế peroxidase cơn bão giáp ức chế oxy hóa iod ức chế gắn iod vào thyroglobulin. •Propylthiouracil (PTU) còn ức chế T4 => T3 2.2.1. ThioamidChỉ định: Điều trị cường giáp Lựa chọn số 1 điều trị 1. Cường • Ức giáp nhẹ hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hormon và kháng Hormon Hormon tuyến giáp Thuốc kháng giáp trạng tổng hợp Điều trị của Corticoid Tác dụng không mong muốn của Corticoid Thuốc kháng AndrogenTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hormon và các chất tương tự
70 trang 20 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết dược lý 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
87 trang 18 0 0 -
Bài giảng Khám tuyến giáp - BS. Lê Hùng
45 trang 12 0 0 -
Bài giảng Sinh lý tuyến giáp - Nguyễn Trung Kiên
14 trang 12 0 0 -
Bài giảng Bài 3: Chức năng tuyến giáp và tuyến cận giáp
36 trang 12 0 0 -
Bài giảng Hormon và kháng hormon - Nguyễn Hồng Phúc
76 trang 11 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý - Bài 11: Giải phẫu sinh lý hệ nội tiết
109 trang 10 0 0 -
84 trang 10 0 0
-
Bài giảng Hormon và các thuốc kháng hormon - ThS. Hồ Thị Thạch Thúy
71 trang 10 0 0 -
Khảo sát tình trạng rối loạn chức năng tuyến giáp ở nam giới của các cặp vô sinh
5 trang 8 0 0