Bài giảng Hướng dẫn sử dụng CircuitMaker 2000
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 632.41 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết 'bài giảng hướng dẫn sử dụng circuitmaker 2000', công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hướng dẫn sử dụng CircuitMaker 2000 Bài giảng Hướng dẫn sử dụng CircuitMaker 2000 Giới thiệu CircuitMaker là một phần mềm thân thiện, dễ sử dụng để mô phỏng mạch. Đặc biệt là mô phỏng mạch số. Những người bắt đầu tìm hiểu thế giới số cũng như các chuyên gia trong lĩnh vực này đều tìm thấy các công cụ hữu ích trong phần mềm CircuitMaker Từ ý nghĩa đó, tài liệu này được biên soạn nhằm cung cấp cho những người mới bắt đầu những kiến thức căn bản nhất để có thể nhanh chóng làm chủ được phần mềm CircuitMaker. Tài liệu được biên soạn gồm ba phần: phần đầu, GIỚI THIỆU sẽ giới thiệu một số khái niệm căn bản, các phím nóng…; phần thứ hai, VẼ VÀ CHỈNH SỮA MẠCH NGUYÊN LÝ sẽ hướng dẫn cách vẽ mạch nguyên lý trong CircuitMaker; phần thứ ba, MÔ PHỎNG MẠCH SỐ sẽ hướng dẫn cách thực hiện mô phỏng mạch nguyên lý đã vẽ. Để giúp tài liệu tốt hơn mong nhận được các ý kiến đóng góp từ các bạn đọc. Mọi ý kiến đóng góp về nội dung, hình thức trình bày, bố cục… của tài liệu xin vui lòng gửi qua e-mail: Trần Hoàng Hà: hoangha@dit.hcmut.edu.vn Bùi Văn Hiếu: bvhieu@dit.hcmut.edu.vn Tài liệu bổ trợ Hướng dẫn sử dụng CircuitMaker 2000 M ở Đ ầu Phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về CircuitMaker như: môi trường làm việc , quy trình sử dụng…. Đây là những kiến thức cơ bản để có thể thiết kế mạch cũng như là mô phỏng mạch trên môi trường CircuitMaker. CircuitMaker là gì CircuitMaker là một chương trình cho phép người dùng nhanh chóng lắp ráp thử nghiệm và mô phỏng các mạch số ở mức logic cũng như các mạch tương tự. Đồng thời cũng hỗ trợ việc xuất ra file netlist để vẽ mạch in. Trong phần hướng dẫn sử dụng này tập trung vào việc lắp ráp và mô phỏng mạch số. Môi trường làm việc CircuitMaker Môi trường CircuitMaker bao gồm Title Bar, Menu Bar, Toolbar, Status Bar, Panel, Schematic Window và Analysis Window như hình 1.1. Hình 1.1: Môi trường làm việc của CircuitMaker Ngoài những menu căn bản như Title Bar, Menu Bar, Status Bar các thành phần còn lại có ý nghĩa như sau. Panel: gồm ba tab, Browse, Search, Digital dùng để tìm kiếm các thiết bị phục vụ cho việc ráp mạch và mô phỏng, thiết lập các thông số cho mô phỏng số. Schematic Window: cửa sổ soạn thảo, trên đó ta sẽ thực hiện vẽ mạch. Analysis Window: cửa sổ hiển thị các kết quả đo đạc như áp, dòng, dạng sóng … Hai cửa sổ Schematic và Window có thể có hoặc không tùy theo ta thay đổi, cụ thể sẽ trình bày trong phần mô phỏng mạch số. -1- Tài liệu bổ trợ Hướng dẫn sử dụng CircuitMaker 2000 Sau khi đã đặt các linh kiện đúng vị trí, tiếp theo nối chúng lại bằng dây dẫn. Mạch sau khi đã nối dây cho phép mô phỏng, kiểm tra bằng các công cụ mô phỏng của CircuitMaker. Các file của CircuitMaker CircuitMaker gồm nhiều file sử dụng cho các mục đích riêng với các phần đuôi như sau. .CKT Mạch nguyên lý .DAT File dữ liệu (phím nóng; đặc tả kỹ thuật của các thiết bị) .MOD File lưu trữ chế độ hoạt động .LIB Thư viện các thiết bị. .SUB File các mạch con .SDF Dạng sóng mô tả file setup. Quy trình sử dụng CircuitMaker Việc sử dụng CircuitMaker có thể chia làm sáu bước như sau 1. Chọn các thiết bị cần thiết (điện trở, tụ, IC …) và đưa lên bản vẽ 2. Sắp xếp các thiết bị này cho hợp lý 3. Thiết lập các thông số của thiết bị (độ trễ, nội dung ROM…) 4. Xóa hoặc thêm các thiết bị tùy theo yêu cầu 5. Nối dây 6. Mô phỏng và kiểm tra mạch đã vẽ Toolbar của CircuitMaker Có thể thực hiện các chức năng của CircuitMaker bằng các nút nhấn trên thanh Toolbar nằm phía trên của vùng làm việc. Toolbar gồm có các thành phần như hình 1.2 Hình 1.2: Tool bar của CircuitMaker Chức năng của các công cụ này được giới thiệu ở bảng 1. Chức năng chi tiết sẽ được trình bày ở các phần sau. -2- Tài liệu bổ trợ Hướng dẫn sử dụng CircuitMaker 2000 Bật tắt cửa sổ panel Xoay thiết bị Panel Rotate Tạo bản vẽ mới Lật thiết bị New Mirror Mở bản vẽ đã lưu Tạo netlist và chạy traxmaker Open Traxmaker Lưu bản vẽ Trợ giúp Save Help In bản vẽ Khởi động lại quá trình mô phỏng Print Reset Chọn, di chuyển các Thiết lập thông số phân tích Arrow tool Analyses thành phần setup Vẽ dây nối, bus Chạy, dừng mô phỏng tương tự Wire tool Run analog Chèn đoạn văn bản Hiển thị giá trị số của dây dẫn Text tool Trace digital Xóa một thành phần Chạy, dừng mô phỏng số Delete tool Run digital Đo tín hiệu Chạy một bước mô phỏng số Probe tool Step digital Phóng to thu nhỏ bản Chọn cách hiển thị các cửa sổ Zoom tool Tile windows vẽ Hiện toàn bộ bản vẽ Fit to window trên cửa sổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hướng dẫn sử dụng CircuitMaker 2000 Bài giảng Hướng dẫn sử dụng CircuitMaker 2000 Giới thiệu CircuitMaker là một phần mềm thân thiện, dễ sử dụng để mô phỏng mạch. Đặc biệt là mô phỏng mạch số. Những người bắt đầu tìm hiểu thế giới số cũng như các chuyên gia trong lĩnh vực này đều tìm thấy các công cụ hữu ích trong phần mềm CircuitMaker Từ ý nghĩa đó, tài liệu này được biên soạn nhằm cung cấp cho những người mới bắt đầu những kiến thức căn bản nhất để có thể nhanh chóng làm chủ được phần mềm CircuitMaker. Tài liệu được biên soạn gồm ba phần: phần đầu, GIỚI THIỆU sẽ giới thiệu một số khái niệm căn bản, các phím nóng…; phần thứ hai, VẼ VÀ CHỈNH SỮA MẠCH NGUYÊN LÝ sẽ hướng dẫn cách vẽ mạch nguyên lý trong CircuitMaker; phần thứ ba, MÔ PHỎNG MẠCH SỐ sẽ hướng dẫn cách thực hiện mô phỏng mạch nguyên lý đã vẽ. Để giúp tài liệu tốt hơn mong nhận được các ý kiến đóng góp từ các bạn đọc. Mọi ý kiến đóng góp về nội dung, hình thức trình bày, bố cục… của tài liệu xin vui lòng gửi qua e-mail: Trần Hoàng Hà: hoangha@dit.hcmut.edu.vn Bùi Văn Hiếu: bvhieu@dit.hcmut.edu.vn Tài liệu bổ trợ Hướng dẫn sử dụng CircuitMaker 2000 M ở Đ ầu Phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về CircuitMaker như: môi trường làm việc , quy trình sử dụng…. Đây là những kiến thức cơ bản để có thể thiết kế mạch cũng như là mô phỏng mạch trên môi trường CircuitMaker. CircuitMaker là gì CircuitMaker là một chương trình cho phép người dùng nhanh chóng lắp ráp thử nghiệm và mô phỏng các mạch số ở mức logic cũng như các mạch tương tự. Đồng thời cũng hỗ trợ việc xuất ra file netlist để vẽ mạch in. Trong phần hướng dẫn sử dụng này tập trung vào việc lắp ráp và mô phỏng mạch số. Môi trường làm việc CircuitMaker Môi trường CircuitMaker bao gồm Title Bar, Menu Bar, Toolbar, Status Bar, Panel, Schematic Window và Analysis Window như hình 1.1. Hình 1.1: Môi trường làm việc của CircuitMaker Ngoài những menu căn bản như Title Bar, Menu Bar, Status Bar các thành phần còn lại có ý nghĩa như sau. Panel: gồm ba tab, Browse, Search, Digital dùng để tìm kiếm các thiết bị phục vụ cho việc ráp mạch và mô phỏng, thiết lập các thông số cho mô phỏng số. Schematic Window: cửa sổ soạn thảo, trên đó ta sẽ thực hiện vẽ mạch. Analysis Window: cửa sổ hiển thị các kết quả đo đạc như áp, dòng, dạng sóng … Hai cửa sổ Schematic và Window có thể có hoặc không tùy theo ta thay đổi, cụ thể sẽ trình bày trong phần mô phỏng mạch số. -1- Tài liệu bổ trợ Hướng dẫn sử dụng CircuitMaker 2000 Sau khi đã đặt các linh kiện đúng vị trí, tiếp theo nối chúng lại bằng dây dẫn. Mạch sau khi đã nối dây cho phép mô phỏng, kiểm tra bằng các công cụ mô phỏng của CircuitMaker. Các file của CircuitMaker CircuitMaker gồm nhiều file sử dụng cho các mục đích riêng với các phần đuôi như sau. .CKT Mạch nguyên lý .DAT File dữ liệu (phím nóng; đặc tả kỹ thuật của các thiết bị) .MOD File lưu trữ chế độ hoạt động .LIB Thư viện các thiết bị. .SUB File các mạch con .SDF Dạng sóng mô tả file setup. Quy trình sử dụng CircuitMaker Việc sử dụng CircuitMaker có thể chia làm sáu bước như sau 1. Chọn các thiết bị cần thiết (điện trở, tụ, IC …) và đưa lên bản vẽ 2. Sắp xếp các thiết bị này cho hợp lý 3. Thiết lập các thông số của thiết bị (độ trễ, nội dung ROM…) 4. Xóa hoặc thêm các thiết bị tùy theo yêu cầu 5. Nối dây 6. Mô phỏng và kiểm tra mạch đã vẽ Toolbar của CircuitMaker Có thể thực hiện các chức năng của CircuitMaker bằng các nút nhấn trên thanh Toolbar nằm phía trên của vùng làm việc. Toolbar gồm có các thành phần như hình 1.2 Hình 1.2: Tool bar của CircuitMaker Chức năng của các công cụ này được giới thiệu ở bảng 1. Chức năng chi tiết sẽ được trình bày ở các phần sau. -2- Tài liệu bổ trợ Hướng dẫn sử dụng CircuitMaker 2000 Bật tắt cửa sổ panel Xoay thiết bị Panel Rotate Tạo bản vẽ mới Lật thiết bị New Mirror Mở bản vẽ đã lưu Tạo netlist và chạy traxmaker Open Traxmaker Lưu bản vẽ Trợ giúp Save Help In bản vẽ Khởi động lại quá trình mô phỏng Print Reset Chọn, di chuyển các Thiết lập thông số phân tích Arrow tool Analyses thành phần setup Vẽ dây nối, bus Chạy, dừng mô phỏng tương tự Wire tool Run analog Chèn đoạn văn bản Hiển thị giá trị số của dây dẫn Text tool Trace digital Xóa một thành phần Chạy, dừng mô phỏng số Delete tool Run digital Đo tín hiệu Chạy một bước mô phỏng số Probe tool Step digital Phóng to thu nhỏ bản Chọn cách hiển thị các cửa sổ Zoom tool Tile windows vẽ Hiện toàn bộ bản vẽ Fit to window trên cửa sổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
CircuitMaker 2000 giáo trình lập trình lập trình máy tính code lập trình ngôn ngữ lập trình thủ thuật lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 259 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 250 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 249 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 229 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 224 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 211 0 0 -
Thủ thuật giúp giải phóng dung lượng ổ cứng
4 trang 208 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 202 1 0 -
15 trang 196 0 0
-
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 190 0 0