Bài giảng Hướng dẫn về phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu - ThS. Phạm Đức Cường
Số trang: 50
Loại file: ppt
Dung lượng: 675.00 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hướng dẫn về phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu do ThS. Phạm Đức Cường biên soạn sau đây sẽ giúp cho các bạn nắm bắt được những nội dung về Thông tư số 14/2015/TT-BTC (quy định chung, phân loại hàng hóa, phân tích, giám định để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm; cơ sở dữ liệu về danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam; điều khoản thi hành).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hướng dẫn về phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu - ThS. Phạm Đức Cường BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN HƯỚNG DẪN VỀ PHÂN LOẠI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU ThS. Phạm Đức Cường Cục Hải quan TPHCM 0902. 327.091 Manhunt.vietnam@gmail.com CĂN CỨ PHÁP LÝ • Luật hải quan 54/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 • Nghị định 08/2015/NĐCP ngày 21/1/2015 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan • Thông tư 14/2015/TTBTC ngày 30/01/2015 của Bộ Tài hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa XK, NK • Thông tư 156/2011/TTBTC ngày14/11/2011 của Bộ Tài chính. • Thông tư 38/2015/TTBTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính. THÔNG TƯ 14/2015/TTBTC Gồm 5 mục Giải thích từ ngữ 1. Phân tích hàng hóa là việc các tổ chức chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan hải quan phân tích mẫu hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu bằng máy móc,thiết bị kỹ thuật để xác định: a) Thành phần, cấu tạo, tính chất lý, hóa, công dụng làm cơ sở phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam; b) Các tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn quốc gia do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành hoặc tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chuyên ngành (kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm) làm căn cứ quyết định thông quan hàng hóa. Giải thích từ ngữ 2. Giám định hàng hóa là việc cơ quan hải quan trưng cầu giám định tại các tổ chức giám định theo quy định của pháp luật để phân tích, xác định cấu tạo, thành phần, tính chất lý, hóa, công dụng của hàng hóa theo yêu cầu của cơ quan hải quan để xác định tên hàng, áp mã số hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Giải thích từ ngữ 3. Phân tích để phân loại hàng hóa a) Trường hợp cơ quan hải quan không đủ cơ sở để xác định tính chính xác việc phân loại hàng hóa của người khai hải quan thì thực hiện phân tích để phân loại hàng hóa. b) Trường hợp cơ quan hải quan không đủ điều kiện thực hiện phân tích hàng hóa thi sử dụng dịch vụ giám định của các tổ chức giám định theo quy định của pháp luật về dịch vụ giám định thương mại để làm cơ sở thực hiện. c) Để phân loại hàng hóa, người khai hải quan có thể sử dụng các dịch vụ giám định hàng hóa của các tổ chức giám định theo quy định của pháp luật hoặc cơ sở dữ liệu về Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam để xác địnhcác thông tin về thành phần, tính chất lý, hóa, tính năng, công dụng của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Quyền, nghĩa vụ của người khai hải quan 1. Người khai hải quan có quyền lợi: 1.1. Được cơ quan hải quan cung cấp thông tin, được xem hàng hoặc lấy mẫu hàng trước khi tiến hành thủ tục hải quan; 1.2. Đề nghị cơ quan hải quan hướng dẫn việc phân loại, áp dụng mức thuế; 1.3. Khiếu nại, khởi kiện,được bồi thường thiệt hại; 1.4. Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật; 1.5. Thực hiện các quyền khác. Quyền, nghĩa vụ của người khai hải quan 1. Người khai hải quan có quyền lợi: 1.1. Được cơ quan hải quan cung cấp thông tin, được xem hàng hoặc lấy mẫu hàng trước khi tiến hành thủ tục hải quan; 1.2. Đề nghị cơ quan hải quan hướng dẫn việc phân loại, áp dụng mức thuế; 1.3. Khiếu nại, khởi kiện,được bồi thường thiệt hại; 1.4. Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật; 1.5. Thực hiện các quyền khác. Quyền, nghĩa vụ của người khai hải quan 2. Người khai hải quan có nghĩa vụ: 2.1. Tự kê khai chính xác, trung thực, đầy đủ tên hàng, mã số, mức thuế của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo đúng quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc khai báo, tính chính xác, trung thực, hợp pháp của các chứng từ, tài liệu nộp cho cơ quan hải quan; 2.2. Cung cấp mẫu hàng, chứng từ, tài liệu liên quan để phục vụ mục đích phân loại hàng hóa và kiểm tra thuế theo yêu cầu của CQHQ; Quyền, nghĩa vụ của người khai hải quan 2.3. Chấp hành quyết định hành chính về phân loại hàng hóa, ấn định mã số, mức thuế của cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật; 2.4. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định tại Điều 7 Luật quản lý thuế; 2.5. Xác nhận, ký tên, đóng dấu vào các chứng từ, tài liệu do mình lập, các giấy tờ là bản sao, bản dịch thuộc hồ sơ phân loại trước nộp cho cơ quan hải quan theo hướng dẫn tại Thông tư này và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của các giấy tờ đó. Trách nhiệm, quyền hạn của CQ Hải quan 1. Cơ quan hải quan có trách nhiệm: 1.1. Kiểm tra tên hàng, mã số hàng hóa, mức thuế do người khai hải quan khai báo theo quy định của pháp luật; 1.2. Thực hiện việc phân tích, phân loại hàng hóa, xác định mã số, áp dụng mức thuế theo đúng quy định của pháp luật; 1.3. Giải quyết khiếu nại, bồi thường thiệt hại đối với các quyết định hành chính, hành vi hành chính do cơ quan hải quan, công chức hải quan thực hiện trái quy định của pháp luật; Trách nhiệm, quyền hạn của CQ Hải quan 1.4. Giữ bí mật thông tin về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu do người khai hải quan khai báo theo đúng quy định của pháp luật; 1.5. Cung cấp thông tin, hướng dẫn người khai hải quan phân loại, áp dụng mức thuế khi có đề nghị; 1.6. Thực hiện các trách nhiệm khác. Trách nhiệm, quyền hạn của CQ Hải quan 2. Cơ quan HQ, công chức HQ có quyền: 2.1. Yêu cầu người khai hải quan, người nộp thuế cung cấp mẫu hàng, chứng từ, tài liệu liên quan để phục vụ mục đích phân loại hàng hóa, áp dụng mức thuế; 2.2. Ấn định thuế, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hướng dẫn về phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu - ThS. Phạm Đức Cường BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN HƯỚNG DẪN VỀ PHÂN LOẠI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU ThS. Phạm Đức Cường Cục Hải quan TPHCM 0902. 327.091 Manhunt.vietnam@gmail.com CĂN CỨ PHÁP LÝ • Luật hải quan 54/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 • Nghị định 08/2015/NĐCP ngày 21/1/2015 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan • Thông tư 14/2015/TTBTC ngày 30/01/2015 của Bộ Tài hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa XK, NK • Thông tư 156/2011/TTBTC ngày14/11/2011 của Bộ Tài chính. • Thông tư 38/2015/TTBTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính. THÔNG TƯ 14/2015/TTBTC Gồm 5 mục Giải thích từ ngữ 1. Phân tích hàng hóa là việc các tổ chức chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan hải quan phân tích mẫu hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu bằng máy móc,thiết bị kỹ thuật để xác định: a) Thành phần, cấu tạo, tính chất lý, hóa, công dụng làm cơ sở phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam; b) Các tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn quốc gia do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành hoặc tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chuyên ngành (kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm) làm căn cứ quyết định thông quan hàng hóa. Giải thích từ ngữ 2. Giám định hàng hóa là việc cơ quan hải quan trưng cầu giám định tại các tổ chức giám định theo quy định của pháp luật để phân tích, xác định cấu tạo, thành phần, tính chất lý, hóa, công dụng của hàng hóa theo yêu cầu của cơ quan hải quan để xác định tên hàng, áp mã số hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Giải thích từ ngữ 3. Phân tích để phân loại hàng hóa a) Trường hợp cơ quan hải quan không đủ cơ sở để xác định tính chính xác việc phân loại hàng hóa của người khai hải quan thì thực hiện phân tích để phân loại hàng hóa. b) Trường hợp cơ quan hải quan không đủ điều kiện thực hiện phân tích hàng hóa thi sử dụng dịch vụ giám định của các tổ chức giám định theo quy định của pháp luật về dịch vụ giám định thương mại để làm cơ sở thực hiện. c) Để phân loại hàng hóa, người khai hải quan có thể sử dụng các dịch vụ giám định hàng hóa của các tổ chức giám định theo quy định của pháp luật hoặc cơ sở dữ liệu về Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam để xác địnhcác thông tin về thành phần, tính chất lý, hóa, tính năng, công dụng của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Quyền, nghĩa vụ của người khai hải quan 1. Người khai hải quan có quyền lợi: 1.1. Được cơ quan hải quan cung cấp thông tin, được xem hàng hoặc lấy mẫu hàng trước khi tiến hành thủ tục hải quan; 1.2. Đề nghị cơ quan hải quan hướng dẫn việc phân loại, áp dụng mức thuế; 1.3. Khiếu nại, khởi kiện,được bồi thường thiệt hại; 1.4. Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật; 1.5. Thực hiện các quyền khác. Quyền, nghĩa vụ của người khai hải quan 1. Người khai hải quan có quyền lợi: 1.1. Được cơ quan hải quan cung cấp thông tin, được xem hàng hoặc lấy mẫu hàng trước khi tiến hành thủ tục hải quan; 1.2. Đề nghị cơ quan hải quan hướng dẫn việc phân loại, áp dụng mức thuế; 1.3. Khiếu nại, khởi kiện,được bồi thường thiệt hại; 1.4. Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật; 1.5. Thực hiện các quyền khác. Quyền, nghĩa vụ của người khai hải quan 2. Người khai hải quan có nghĩa vụ: 2.1. Tự kê khai chính xác, trung thực, đầy đủ tên hàng, mã số, mức thuế của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo đúng quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc khai báo, tính chính xác, trung thực, hợp pháp của các chứng từ, tài liệu nộp cho cơ quan hải quan; 2.2. Cung cấp mẫu hàng, chứng từ, tài liệu liên quan để phục vụ mục đích phân loại hàng hóa và kiểm tra thuế theo yêu cầu của CQHQ; Quyền, nghĩa vụ của người khai hải quan 2.3. Chấp hành quyết định hành chính về phân loại hàng hóa, ấn định mã số, mức thuế của cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật; 2.4. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định tại Điều 7 Luật quản lý thuế; 2.5. Xác nhận, ký tên, đóng dấu vào các chứng từ, tài liệu do mình lập, các giấy tờ là bản sao, bản dịch thuộc hồ sơ phân loại trước nộp cho cơ quan hải quan theo hướng dẫn tại Thông tư này và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của các giấy tờ đó. Trách nhiệm, quyền hạn của CQ Hải quan 1. Cơ quan hải quan có trách nhiệm: 1.1. Kiểm tra tên hàng, mã số hàng hóa, mức thuế do người khai hải quan khai báo theo quy định của pháp luật; 1.2. Thực hiện việc phân tích, phân loại hàng hóa, xác định mã số, áp dụng mức thuế theo đúng quy định của pháp luật; 1.3. Giải quyết khiếu nại, bồi thường thiệt hại đối với các quyết định hành chính, hành vi hành chính do cơ quan hải quan, công chức hải quan thực hiện trái quy định của pháp luật; Trách nhiệm, quyền hạn của CQ Hải quan 1.4. Giữ bí mật thông tin về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu do người khai hải quan khai báo theo đúng quy định của pháp luật; 1.5. Cung cấp thông tin, hướng dẫn người khai hải quan phân loại, áp dụng mức thuế khi có đề nghị; 1.6. Thực hiện các trách nhiệm khác. Trách nhiệm, quyền hạn của CQ Hải quan 2. Cơ quan HQ, công chức HQ có quyền: 2.1. Yêu cầu người khai hải quan, người nộp thuế cung cấp mẫu hàng, chứng từ, tài liệu liên quan để phục vụ mục đích phân loại hàng hóa, áp dụng mức thuế; 2.2. Ấn định thuế, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hàng hóa xuất nhập khẩu Phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu Thông tư số 14/2015/TT-BTC Phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu Giám định để phân loại hàng hóa Phân tích để phân loại hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 369 0 0
-
Thông tư qui định thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa Xuất nhập khẩu
39 trang 300 0 0 -
Giáo trình Vận tải và giao nhận trong ngoại thương: Phần 1
164 trang 271 3 0 -
Đề án ngoại thương: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cảng
40 trang 134 0 0 -
19 trang 63 0 0
-
Thông tư số 09/2011/TT- BNNPTNT
43 trang 63 0 0 -
202 trang 62 0 0
-
82 trang 60 2 0
-
26 trang 57 0 0
-
Thông tư số 13/2011/TT-BNNPTNT
15 trang 54 0 0