Danh mục

Bài giảng Kawabata Yasunari (1899-1972)

Số trang: 30      Loại file: pptx      Dung lượng: 382.22 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kawabata Yasunari (1899-1972) là Tác gia lớn nhất của văn học Nhật Bản thế kỷ XX, nhà văn Nhật Bản đầu tiên nhận giải Nobel, với bộ ba tác phẩm Xứ Tuyết (Yukiguni), Ngàn cánh hạc (Sembazuru), Cố đô (Kyoto); ông là hiện tượng kì diệu của văn học Nhật Bản. Để hiểu rõ hơn về nhà văn này mời các bạn tham khảo bài giảng Kawabata Yasunari (1899-1972) sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kawabata Yasunari (1899-1972)KAWABATAYASUNARI (18991972)• Tác gia lớn nhất của văn học NB tk XX, nhà văn Nhật Bản đầu tiên nhận giải Nobel, với bộ ba tác phẩm Xứ Tuyết (Yukiguni), Ngàn cánh hạc (Sembazuru), Cố đô (Kyoto)• Là hiện tượng kì diệu của văn học Nhật Bản• Là nhà văn sinh ra bởi vẻ đẹp của Nhật Bản (Japan the beautiful and myself)• I. Cuộc đời + “ Chiếc gương soi trên đỉnh côđơn” + “ Lớn lên trong bóng đen của sốphận” 1. Mồ côi từ nhỏ - Sinh 11-6-1899, một làng nhỏ ởOsaka - 7 tuổi, 9 tuổi bà ngoại và chị gái duynhất qua đời, bắt đầu cuộc sống tự lập - 15 tuổi, ông nội (bị mù), người thânđộc nhất còn lại cũng ra đi=> Hoàn cảnh mồ côi tạo nên tâmtrạng đặc biệt của Kawabata : Bất hạnhvà cô độc - Cảm thức cô đơn hiu quạnh “ hắtbóng lên các trang văn u buồn củaKawabata” 2. Có khả năng hội họa và ước mơ trởthành họa sĩ - 13 tuổi say mê văn chương, 16 tuổi,khi ông nội qua đời, viết Nhật kí tuổi 16 ->báo hiệu tài năng văn học, quên mộnglàm họa sĩ - Thi vào trường Đại học Tổng hợpTokyo, khoa Anh ngữ sau chuyển sangkhoa Ngữ văn Nhật - 21 tuổi, yêu và cầu hôn cô gái đẹpChiyo 15 tuổi, nhưng bị từ hôn => Chủ đề tình yêu bị từ chối xuấthiện thường xuyên trong tác phẩm củaKawabata3. Tính cách, quan điểm sống - Chân dung + lúc nhỏ: da trắng, mắt to, ốm yếu, ítlời, ghét gây gổ… + khi lớn: dáng dấp thiền sư, bước đinhẹ nhàng tươi cười trong bộ kimono- Tính cách: ý chí vững vàng, tự tin, độlượng, nâng đỡ các cây bút trẻ, hay lảngtránh, không thích nói về bản thân, khónắm bắt nhất trong các nhà văn ( cuộctiếp xúc của Phêđôrenko với Kawabata)- Phương châm sống + Tự truyện Đời tôi như một nhà văn(1934) , Kawabata bộc lộ phươngchâm sống: “ Tình yêu đối với tôi là sợidây độc nhất giữ đời tôi lại” + “ Mồ côi tự thủa nhỏ, tôi sống nhờsự cưu mang của người khác. Có lẽ vìthế mà cuối cùng tôi mất hết khả năngghét người, ngay cả việc giận họ” 4. Chủ xướng trào lưu Tân cảm giác(Shikankaku) - Tân cảm giác (còn gọi là Duy cảm) : + Đề cao vai trò của trực giác trongviệc cảm thụ cái đẹp; là sự cảm nhậntrực tiếp, không dùng lí trí để phân tích + Tìm kiếm, khám phá, thể hiện vẻđẹp truyền thống bằng cảm giác mới;bằng những rung động tế vi… + Nhằm chống lại chủ nghĩa tựnhiên ở ph.Tây, tràn vào và áp đảovăn chương Nhật từ sau chiến tranhthế giới thứ nhất +Tác phẩm thể nghiệm đầutiên, được coi là kiệt tác : Vũ nữ Izu- 1924, Kawabata tốt nghiệp đại học,góp phần sáng lập tạp chí Thời đại vănhọc (Bungeijidai)- 1940, tham gia Hội nhà văn Nhật Bản- 1942, thành viên Hội văn chương Áiquốc Nhật Bản- 1948, chủ tịch Hội Văn bút Nhật Bản - 1968, nhận giải Nobel, Kawabata trởthành nhà văn vĩ đại của thế giới : “ Ônglà người tôn vinh cái đẹp hư ảo và hìnhảnh u uẩn của hiện hữu trong đời sốngthiên nhiên và trong định mệnh conngười” (Lễ trao giải Nobel – Viện Hàn lâmThụy Điển)5. Cái chết của Kawabata - Tự sát là đặc điểm của các nhà vănNhật, Kawabata cực lực phản đối việctự sát và phê phán hành động tự sát củaAkutagawa Ryunosuke - 16-4-1972, Kawabata tự sát bằng khíga tại căn nhà nhỏ ven biển, ở t.phốKamakura, không để lại thư tuyệt mệnhhay lời giải thích nào + “Cái chết của K. bí ẩn đối với chúngta như đời sống và một phần nào đócủa đời sống và cái phần đó cũng khónắm bắt” + Câu nói của nhân vật trong t.thuyếtTiếng rền của núi, được coi là lời trăngtrối của Kawabata : “Tốt nhất là hãy từbỏ thế giới này khi mọi người còn yêumến và kính trọng ta” - Nhiều nguyên nhân được phỏngđoán : + Nhà văn đòi hỏi ở mình quá cao + Sức khỏe kém, tâm trạng u buồncô độc không người chia xẻ + Không cứu rỗi được cái Đẹp đangsuy tànII. Nghệ thuật văn chương “ Người mở cánh cửa tư duy và tâmhồn Nhật Bản vốn bí ẩn và kín đáo” 1. Quan điểm sáng tác - Lưu giữ và cứu rỗi di sản, truyềnthống mĩ học của dân tộc; coi đó là cộinguồn cảm hứng và ý đồ sáng tạo ( ảnhhưởng sâu sắc Truyện Genji , thi phápthơ haiku , tư tưởng Phật giáo…) - Dung hợp giữa truyền thống và hiệnđại; kết hợp chặt chẽ sinh động mỹhọc, triết học NB với việc thể hiện bằngkĩ thuật viết văn p.Tây ; sử dụng thủpháp Dòng ý thức - Tự bạch của Kawabata: “Bị lôi cuốnbởi những trào lưu… từ bỏ con đườngđó”• Dòng ý thức : thuật ngữ của nhà tâm lí hoc W. James (Mỹ) + Ý thức : dòng chảy, dòng sông, mà ởđó, các ý nghĩ, cảm giác, liên tưởng, hồiức, ý tưởng… bất chợt đan xen nhau ;không thống nhất về trình tự thời gian + Dòng ý thức trong văn học hiện đạitk XX ở p.Tây là sự phối hợp của giảthuyết W.James, phân tâm học Freudvà thuyết trực giác H.Bergson) + Ứng dụng của Kawabata trong sángtác : truyện không có cốt truyện; thờigian đồng hiện; hòa trộn thực- hư; đanxen hiện tại – quá khứ- tương lai- Quan điểm về cái Đẹp + Cái Đẹp mong manh, bất toàn ; cáiĐẹp sinh ra từ nỗi buồn… + Cảm thức thẩm mĩ chủ đạo củaKaw ...

Tài liệu được xem nhiều: