Danh mục

Bài giảng Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 830.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa vào bài Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính giúp học sinh hiểu truyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu không chịu khuất phục cường quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh Bài giảng Tiếng việt 4 Bài giảng Tiếng việt 4 Môn : Kể chuyện . Môn : Kể chuyện .Bài : Một nhà thơ chân chínhBài : Một nhà thơ chân chínhKiểm tra bài cũ : Kể chuyệnS/40 Học sinh đọc yêu cầu 1, 2, 3 .Giáo viên kể lần 1 .Giáo viên kể lần 2 . 1/ a. Trước sự bạo ngược củanhà vua, dân chúng phản ứngbằng cách nào ? *Dân chúng truyền nhau hátmột bài hát lên án thói hốnghách bạo tàn của nhà vua vàphơi bày nỗi thống khổ củanhân dân . 1/ b. Nhà vua làm gì khi biết dânchúng truyền tụng nhau bài calên án mình ? *Nhà vua ra lệnh lùng bắt kỳđược kẻ sáng tác bài ca phảnloạn ấy. Vì không thể tìm được ailà tác giả của bài hát, nhà vua hạlệnh tống giam tất cả các nhàthơ và nghệ nhân hát rong . 1/ c. Trước sự đe doạ của nhàvua thái độ của mọi người nhưthế nào ? *Các nhà thơ, các nghệ nhânlần lượt khuất phục. Họ hát lênnhững bài ca tụng nhà vua. Duychỉ có một nhà thơ trước sauvẫn im lặng .1/ d. Vì sao nhà vua phải thayđổi thái độ ? *Nhà vua thay đổi thái độ vìthực sự khâm phục, kính trọnglòng trung thực và khí phách củanhà thơ bị lửa thiêu cháy, nhấtđịnh không chịu nói sai sự thật . Học sinh kể theo nhóm 4 .Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Thi kể . 1. Ngày xưa , ở vương quốc Đa-ghét-xtan có một ông vua nổitiếng bạo ngược. Dưới triều đạiông ta, nhân dân hết sức lầmthan. Thế rồi khắp nơi nơi bỗngtruyền đi một bài hát thống thiết,lên án thói hống hách bạo tàncủa nhà vua và phơi bày nỗithống khổ của nhân dân. Mọingười dân, từ người lớn đến trẻcon, ai ai cũng say sưa ca bài hátấy. Một ngày kia, bài hát lọt đến tainhà vua. Ngài lập tức ra lệnhlùng bắt kì được kẻ sáng tác bàiCa phản loạn ấy. Các quan đạithần và lính cận vệ ra sức sụcsạo cũng không thể tìm được ailà tác giả của bài hát. Vì vậy,nhà vua hạ lệnh tống giam tấtcả các nhà thơ và những nghệnhân hát rong. 2. Ba hôm sau, tất cả nhữngngười đó được giải vào cung,mỗi người phải hát cho nhà vuanghe một bài hát chính mìnhsáng tác. Các nhà thơ, các nghệ nhânlần lượt tấu lên những bài catụng trí tuệ sáng láng, trái timnhân hậu, sức mạnh kì diệu củaNhà vua, ánh hào quang chói lọixung quanh sự nghiệp vĩ đại củangài. Duy chỉ có ba nhà thơ imlặng không chịu hát. Nhà vua lệnh thả tất cả, cònba người này thì đem tống giamvào ngục tối. Ba tháng sau, ngàicho giải họ từ trong ngục ra vàPhán : -Thế nào, giờ thì các ngươi sẽhát cho trẫm nghe chứ ! Một trong ba người đó lập tứccất lời ca tụng quốc vương Đa-ghét-xtan. Ông ta được tha ngay.Nhà vua sai đem hai người cònlại đến giàn hoả thiêuvà phán : - Hãy hát lên cho trẫm nghe.Đây là cơ hội cuối cùng cứusống các ngươi. Một trong hai người hát lên mộtbài ca ngợi nhà vua và cũngđược tha ngay. Còn người cuốicùng vẫn im lặng. Nhà vua tứcgiận, hét lên :- Trói hắn lại ! Nổi lửa lên . 3. Bị trói chặt vào giàn hoảthiêu, nhà thơ cuối cùng bỗngcất tiếng hát. Bài hát vạch trầntội ác của nhà vua. Đó chính làbài ca phản loạn đã lưu truyềnkhắp đất nước. Tiếng hát vang lên, cả hoàngcung rung động cùng với ngọnlửa bừng bừng bốc cháy nhưgiận dữ. Nhà vua bất ngờ thétlên :- Dập mau lửa đi, dập mau !Cởi trói ngay cho ông ta. Trẫmkhông thể để mất nhà thơ chânchính độc nhất của đất nướcnày !

Tài liệu được xem nhiều: