Bài giảng Kế toán chi phí ( TS Nguyễn Thanh Hùng) - Chương 3 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nông nghiệp
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 49.90 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chương 3 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nông nghiệp trình bày về các khái niệm về đặc điểm hạch toán kế toán sản xuất trong nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán chi phí ( TS Nguyễn Thanh Hùng) - Chương 3 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nông nghiệp CHƯƠNG 3(tt) KẾ TOÁN CHI PHÍ & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Nguyễn Thanh Hùng 1. ĐẶC ĐIỂM HẠCH TOÁN - KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1. Khái niệm sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng tạo ra lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho toàn xã hội và phục vụ cho xuất khẩu, dù rằng ở Việt Nam sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thô chưa qua chế biến. Sản xuất nông nghiệp thông thường bao gồm hai lĩnh vực chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi. Hoạt động sản xuất trong ngành nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và chế biến (ngành chế biến mang tính chất công nghiệp nhiều hơn, ví dụ các sản phẩm chế biến như sữa bò, sữa dê, các món ăn chế biến sẵn, nước uống đóng hội, trái cây đóng hộp…) Bên cạnh các hoạt động chính nêu trên, trong ngành nông nghiệp còn có những hoạt động sản xuất phụ có tính đặc thù để phục vụ cho hoạt động chính như: sản xuất phân bón, thực hiện công việc vận chuyển, làm đất, chăm sóc, thu hạch sản phẩm…. 1.2. Đặc điểm chủ yếu của hạch toán kế toán trong doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp. Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp được vận dụng từ hệ thống tài khoản kế toán thống nhất ban hành theo quyết định 114-TC-CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính. Nhìn chung việc sử dụng hệ thống tài khoản này trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp cũng giống như các ngành khác, tuy nhiên có một số tài khoản được sử dụng theo đặc điểm vốn có của sản xuất nông nghiệp như: 1.2. Đặc điểm chủ yếu của hạch toán kế toán trong doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp. Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu của các đơn vị sản xuất – kinh doanh nông nghiệp. Ngoài ra tiểu khoản được mở để theo dõi biến động của từng loại nguyên, vật liệu khác nhau, riêng tiểu khoản 1521 – Nguyên, vật liệu chính trong doanh nghiệp cần thiết mở chi tiết theo từng loại vật liệu chủ yếu như hạt giống, phân bón, thức ăn gia súc. Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh của các đơn vị sản xuất nông nghiệp (kể cả phần giao khoán) dùng đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để xác định vị trí giá hàng tồn kho. Tài khoản này cũng được chhi tiết theo tiểu khoản để theo dõi chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của các ngành sản xuất như trồng trọt, chăn nuôi và chế biến. 1.2. Đặc điểm chủ yếu của hạch toán kế toán trong doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp. Tài khoản 211 – Tài sản cố định hữu hình Ngoài những tiểu khoản sử dụng chung như các ngành khác, riêng tiểu khoản 2116 – Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm còn được chi tiết theo các loại cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm. 2116 – Cây lâu năm (cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…) 2116 – Súc vật làm việc (voi, bò, ngựa, cày kéo…) 2116 – Súc vật nuôi để lấy sản phẩm (bò sữa, súc vật sinh sản) 2.2. Phương pháp tính giá thành và tài khoản hạch toán Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp nông nghiệp thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên cũng được sử dụng các tài khoản. 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” 627 “Chi phí sản xuất chung” 154 “Chi phí SXKD dở dang” TK 154 cần mở các tài khoản chi tiết để phản ánh cho từng loại hoạt động sản xuất. Chẳng hạn như: 1541 “Sản xuất trồng trọt” 1542 “Sản xuất chăn nuôi” Trong đó: 1542.1 “Giá trị súc vật nhỏ và súc vật nuôi lớn, nuôi béo”; 1542.2 “Chi phí chăn nuôi”. 1543 “Sản xuất chế biến” 1544 “Sản xuất phụ” 1.3. Phương pháp tính giá thành và tài khoản hạch toán Tách riêng tổng giá thành của các loại sản phẩm trên cơ sở gía thành kế hoạch hoặc trên cơ sở giá trị của từng loại. Theo phương pháp này có thể áp dụng các phương pháp cụ thể như phương pháp hệ số. Theo phương pháp này, trước hết phải tìm ra hệ số chi phí để tính ra tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm. Hệ số chi phí = Tổng chi phí sản xuất thực tế/tổng chi phí sản xuất kế hoạch. Tổng giá thành thực tế của mỗi loại sản phẩm ở đây được tính theo công thức sau đây: Tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm = tổng giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm * hệ số chi phí. Phương pháp đánh giá: Là phương pháp dùng giá kế hoạch hoặc giá bán được trên thị trường để tính giá trị của sản phẩm, từ đó tính ra giá thành thực tế của sản phẩm chính. 2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NGÀNH TT Nội dung các các khoản mục, chi phí sản xuấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán chi phí ( TS Nguyễn Thanh Hùng) - Chương 3 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nông nghiệp CHƯƠNG 3(tt) KẾ TOÁN CHI PHÍ & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Nguyễn Thanh Hùng 1. ĐẶC ĐIỂM HẠCH TOÁN - KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1. Khái niệm sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng tạo ra lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho toàn xã hội và phục vụ cho xuất khẩu, dù rằng ở Việt Nam sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thô chưa qua chế biến. Sản xuất nông nghiệp thông thường bao gồm hai lĩnh vực chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi. Hoạt động sản xuất trong ngành nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và chế biến (ngành chế biến mang tính chất công nghiệp nhiều hơn, ví dụ các sản phẩm chế biến như sữa bò, sữa dê, các món ăn chế biến sẵn, nước uống đóng hội, trái cây đóng hộp…) Bên cạnh các hoạt động chính nêu trên, trong ngành nông nghiệp còn có những hoạt động sản xuất phụ có tính đặc thù để phục vụ cho hoạt động chính như: sản xuất phân bón, thực hiện công việc vận chuyển, làm đất, chăm sóc, thu hạch sản phẩm…. 1.2. Đặc điểm chủ yếu của hạch toán kế toán trong doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp. Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp được vận dụng từ hệ thống tài khoản kế toán thống nhất ban hành theo quyết định 114-TC-CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính. Nhìn chung việc sử dụng hệ thống tài khoản này trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp cũng giống như các ngành khác, tuy nhiên có một số tài khoản được sử dụng theo đặc điểm vốn có của sản xuất nông nghiệp như: 1.2. Đặc điểm chủ yếu của hạch toán kế toán trong doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp. Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu của các đơn vị sản xuất – kinh doanh nông nghiệp. Ngoài ra tiểu khoản được mở để theo dõi biến động của từng loại nguyên, vật liệu khác nhau, riêng tiểu khoản 1521 – Nguyên, vật liệu chính trong doanh nghiệp cần thiết mở chi tiết theo từng loại vật liệu chủ yếu như hạt giống, phân bón, thức ăn gia súc. Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh của các đơn vị sản xuất nông nghiệp (kể cả phần giao khoán) dùng đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để xác định vị trí giá hàng tồn kho. Tài khoản này cũng được chhi tiết theo tiểu khoản để theo dõi chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của các ngành sản xuất như trồng trọt, chăn nuôi và chế biến. 1.2. Đặc điểm chủ yếu của hạch toán kế toán trong doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp. Tài khoản 211 – Tài sản cố định hữu hình Ngoài những tiểu khoản sử dụng chung như các ngành khác, riêng tiểu khoản 2116 – Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm còn được chi tiết theo các loại cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm. 2116 – Cây lâu năm (cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…) 2116 – Súc vật làm việc (voi, bò, ngựa, cày kéo…) 2116 – Súc vật nuôi để lấy sản phẩm (bò sữa, súc vật sinh sản) 2.2. Phương pháp tính giá thành và tài khoản hạch toán Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp nông nghiệp thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên cũng được sử dụng các tài khoản. 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” 627 “Chi phí sản xuất chung” 154 “Chi phí SXKD dở dang” TK 154 cần mở các tài khoản chi tiết để phản ánh cho từng loại hoạt động sản xuất. Chẳng hạn như: 1541 “Sản xuất trồng trọt” 1542 “Sản xuất chăn nuôi” Trong đó: 1542.1 “Giá trị súc vật nhỏ và súc vật nuôi lớn, nuôi béo”; 1542.2 “Chi phí chăn nuôi”. 1543 “Sản xuất chế biến” 1544 “Sản xuất phụ” 1.3. Phương pháp tính giá thành và tài khoản hạch toán Tách riêng tổng giá thành của các loại sản phẩm trên cơ sở gía thành kế hoạch hoặc trên cơ sở giá trị của từng loại. Theo phương pháp này có thể áp dụng các phương pháp cụ thể như phương pháp hệ số. Theo phương pháp này, trước hết phải tìm ra hệ số chi phí để tính ra tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm. Hệ số chi phí = Tổng chi phí sản xuất thực tế/tổng chi phí sản xuất kế hoạch. Tổng giá thành thực tế của mỗi loại sản phẩm ở đây được tính theo công thức sau đây: Tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm = tổng giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm * hệ số chi phí. Phương pháp đánh giá: Là phương pháp dùng giá kế hoạch hoặc giá bán được trên thị trường để tính giá trị của sản phẩm, từ đó tính ra giá thành thực tế của sản phẩm chính. 2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NGÀNH TT Nội dung các các khoản mục, chi phí sản xuấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuẩn mực kế toán Kế toán chi phí Bài giảng kế toán chi phí Bài giảng kế toán Tài liệu kế toán Nghiệp vụ kế toán Kế toán chi phí nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 471 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 304 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 275 1 0 -
Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế - Chương 1: Khái quát về chuẩn mực kế toán công quốc tế
25 trang 207 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 197 0 0 -
136 trang 180 0 0
-
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 175 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 169 0 0 -
6 trang 166 0 0