Bài giảng Kế toán doanh nghiệp 1-2
Số trang: 154
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp cung cấp cho người học những nội dung kiến thức như: Tổng quan về kế toán doanh nghiệp; kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu; kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ; kế toán tài sản cố định; kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương; kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; kế toán thành phẩm, hàng hoá, bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp 1-2 1 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP1. Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán trong các doanh nghiệp1.1. Khái niệm: Theo luật kế toán VN : “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật vàthời gian lao động”.1.2. Vai trò:- Đối với nhà nước: Thông tin của kế toán là căn cứ để tổng hợp, để tính thuế, để kiểmtra và chỉ đạo yêu cầu quản lý chung.- Đối với DN: Thông tin của kế toán là cơ sở để lập kế hoạch, kiểm tra, đánh giá, phântích tình hình thực hiện kế hoạch, kiểm tra việc chấp hành luật pháp và là cơ sở để raquyết định.- Đối với các đối tượng khác: Thông tin của kế toán là căn cứ để quyết định đầu tư,mua bán, thanh toán cũng như xử lý những vấn đề liên quan đến quyền hạn, tráchnhiệm giữa DN với các bên có liên quan.1.3. Nhiệm vụ- Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kếtoán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.- Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính các nghĩa vụ thu, nộp thanh toán nợ,kiểm tra việc quản lý sd tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừacác hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán.- Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêucầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật1. Nội dung của công tác kế toán doanh nghiệpToàn bộ công tác kế toán tài chính trong DN bao gồm những nội dung cơ bản sau:- Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu khác- Kế toán vật tư hàng hoá- Kế toán TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.- Kế toán bán hàng, xác định kết quả và phân phối kết quả.- Kế toán các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.- Lập hệ thống báo cáo tài chính.Bài giảng Kế toán doanh nghiệp 1-2 2Những nội dung trên của kế toán tài chính được nhà nước thống nhất từ việc lậpchứng từ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, cũng như nội dung, phương phápghi chép trên các tài khoản kế toán, sổ kế toán tổng hợp và việc lập hệ thống báo cáotài chính phục vụ cho công tác điều hành, quản lý thống nhất trong toàn bộ nềnKTQD.3.Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp3.1. Tổ chức công tác hạch toán ban đầu ở đơn vị cơ sở- Tổ chức công tác kế toán tài chính: phải đúng những quy luật kế toán và chuẩn mựckế toán.- Tổ chức công tác kế toán tài chính: phải phù hợp với chế độ chính sách, thể lệ vănbản pháp quy về kế toán do nhà nước ban hành- Tổ chức công tác kế toán tài chính: phải phù hợp với các họat động SXKD, họatđộng quản lý, quy mô và địa bàn họat động của doanh nghiệp.- Tổ chức công tác kế toán tài chính: phải phù hợp với yêu cầu và trình độ nghiệp vụchuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán.- Tổ chức công tác kế toán tài chính: phải đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, tiết kiệm vàhiệu quả. Những nguyên tắc trên phải thực hiện một cách đồng bộ mới có thể tổ chứcthực hiện tốt và đầy đủ các nội dung tổ chức công tác kế toán tài chính trong DN.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản và chứng từ kế toán- Hệ thống tài khoản kế toán do bộ tài chính quy định nhằm phân loại các nghiệp vụkinh tế phát sinh để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của từng đối tượng kếtoán. Mỗi đơn vị chỉ có một hệ thống sổ kế toán chính thức.- Chứng từ kế toán là những giấy tờ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã hoànthành làm căn cứ ghi sổ kế toán.Hệ thống chứng từ kế toán bao gồm chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn. Kếtoán cần phải thực hiện tốt các yêu cầu về nội dung, phương pháp lập, tính pháp lý củanhững chứng từ bắt buộc. Còn chứng từ hướng dẫn thì tùy thuộc vào điều kiện, yêucầu cụ thể của doanh nghiệp mình mà lựa chọn, vận dụng cho phù hợp.3.2.1. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán- Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trưởng đơn vị quyđịnh. Chứng từ gốc do đơn vị lập ra hoặc từ bên ngoài vào đều phải tập trung vào bộphận kế toán đơn vị. Bộ phận kế toán phải kiểm tra kỹ những chứng từ đó và chỉ saukhi kiểm tra và xác minh là đúng thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán.- Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:+ Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính vào chứng từ;Bài giảng Kế toán doanh nghiệp 1-2 3+ Kiểm tra chứng từ kế toán ;+ Ghi sổ kế toán;+ Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.3.2.2. Nội dung của việc kiểm tra chứng từ kế toán:- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, phản ánh trên chứng từ;- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán;- Kiểm tra việc chấp hành qui chế quản lý nội bộ của những người lập, kiểm tra, xétduyệt đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế. Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiệncó hành vi vi phạm chính sách, chế độ, thể lệ kinh tế, tài chính của Nhà nước và đơnvị, phải từ chối thực hiện (xuất quỹ, thanh toán, xuất kho...), đồng thời báo ngay choGiám đốc và kế toán trưởng đơn vị biết để xử lý kịp thời theo pháp luật hiện hành.3.2.3. Sửa chữa sổ kế toánKhi phát hiện sổ kế toán ghi bằng tay có sai sót trong quá trình ghi sổ kế toán thìkhông được tẩy xoá làm mất dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theomột trong các phương pháp sau:(a) Phương pháp cải chính:Phương pháp này dùng để đính chính những sai sót bằng cách gạch một đường thẳngxoá bỏ chỗ ghi sai nhưng vẫn đảm bảo nhìn rõ nội dung sai. Trên chỗ bị xoá bỏ ghicon số hoặc chữ đúng bằng mực thường ở phía trên và phải có chữ ký của kế toántrưởng hoặc phụ trách kế toán bên cạnh chỗ sửa. Phương pháp này áp dụng cho cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp 1-2 1 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP1. Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán trong các doanh nghiệp1.1. Khái niệm: Theo luật kế toán VN : “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật vàthời gian lao động”.1.2. Vai trò:- Đối với nhà nước: Thông tin của kế toán là căn cứ để tổng hợp, để tính thuế, để kiểmtra và chỉ đạo yêu cầu quản lý chung.- Đối với DN: Thông tin của kế toán là cơ sở để lập kế hoạch, kiểm tra, đánh giá, phântích tình hình thực hiện kế hoạch, kiểm tra việc chấp hành luật pháp và là cơ sở để raquyết định.- Đối với các đối tượng khác: Thông tin của kế toán là căn cứ để quyết định đầu tư,mua bán, thanh toán cũng như xử lý những vấn đề liên quan đến quyền hạn, tráchnhiệm giữa DN với các bên có liên quan.1.3. Nhiệm vụ- Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kếtoán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.- Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính các nghĩa vụ thu, nộp thanh toán nợ,kiểm tra việc quản lý sd tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừacác hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán.- Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêucầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật1. Nội dung của công tác kế toán doanh nghiệpToàn bộ công tác kế toán tài chính trong DN bao gồm những nội dung cơ bản sau:- Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu khác- Kế toán vật tư hàng hoá- Kế toán TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.- Kế toán bán hàng, xác định kết quả và phân phối kết quả.- Kế toán các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.- Lập hệ thống báo cáo tài chính.Bài giảng Kế toán doanh nghiệp 1-2 2Những nội dung trên của kế toán tài chính được nhà nước thống nhất từ việc lậpchứng từ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, cũng như nội dung, phương phápghi chép trên các tài khoản kế toán, sổ kế toán tổng hợp và việc lập hệ thống báo cáotài chính phục vụ cho công tác điều hành, quản lý thống nhất trong toàn bộ nềnKTQD.3.Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp3.1. Tổ chức công tác hạch toán ban đầu ở đơn vị cơ sở- Tổ chức công tác kế toán tài chính: phải đúng những quy luật kế toán và chuẩn mựckế toán.- Tổ chức công tác kế toán tài chính: phải phù hợp với chế độ chính sách, thể lệ vănbản pháp quy về kế toán do nhà nước ban hành- Tổ chức công tác kế toán tài chính: phải phù hợp với các họat động SXKD, họatđộng quản lý, quy mô và địa bàn họat động của doanh nghiệp.- Tổ chức công tác kế toán tài chính: phải phù hợp với yêu cầu và trình độ nghiệp vụchuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán.- Tổ chức công tác kế toán tài chính: phải đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, tiết kiệm vàhiệu quả. Những nguyên tắc trên phải thực hiện một cách đồng bộ mới có thể tổ chứcthực hiện tốt và đầy đủ các nội dung tổ chức công tác kế toán tài chính trong DN.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản và chứng từ kế toán- Hệ thống tài khoản kế toán do bộ tài chính quy định nhằm phân loại các nghiệp vụkinh tế phát sinh để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của từng đối tượng kếtoán. Mỗi đơn vị chỉ có một hệ thống sổ kế toán chính thức.- Chứng từ kế toán là những giấy tờ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã hoànthành làm căn cứ ghi sổ kế toán.Hệ thống chứng từ kế toán bao gồm chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn. Kếtoán cần phải thực hiện tốt các yêu cầu về nội dung, phương pháp lập, tính pháp lý củanhững chứng từ bắt buộc. Còn chứng từ hướng dẫn thì tùy thuộc vào điều kiện, yêucầu cụ thể của doanh nghiệp mình mà lựa chọn, vận dụng cho phù hợp.3.2.1. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán- Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trưởng đơn vị quyđịnh. Chứng từ gốc do đơn vị lập ra hoặc từ bên ngoài vào đều phải tập trung vào bộphận kế toán đơn vị. Bộ phận kế toán phải kiểm tra kỹ những chứng từ đó và chỉ saukhi kiểm tra và xác minh là đúng thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán.- Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:+ Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính vào chứng từ;Bài giảng Kế toán doanh nghiệp 1-2 3+ Kiểm tra chứng từ kế toán ;+ Ghi sổ kế toán;+ Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.3.2.2. Nội dung của việc kiểm tra chứng từ kế toán:- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, phản ánh trên chứng từ;- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán;- Kiểm tra việc chấp hành qui chế quản lý nội bộ của những người lập, kiểm tra, xétduyệt đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế. Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiệncó hành vi vi phạm chính sách, chế độ, thể lệ kinh tế, tài chính của Nhà nước và đơnvị, phải từ chối thực hiện (xuất quỹ, thanh toán, xuất kho...), đồng thời báo ngay choGiám đốc và kế toán trưởng đơn vị biết để xử lý kịp thời theo pháp luật hiện hành.3.2.3. Sửa chữa sổ kế toánKhi phát hiện sổ kế toán ghi bằng tay có sai sót trong quá trình ghi sổ kế toán thìkhông được tẩy xoá làm mất dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theomột trong các phương pháp sau:(a) Phương pháp cải chính:Phương pháp này dùng để đính chính những sai sót bằng cách gạch một đường thẳngxoá bỏ chỗ ghi sai nhưng vẫn đảm bảo nhìn rõ nội dung sai. Trên chỗ bị xoá bỏ ghicon số hoặc chữ đúng bằng mực thường ở phía trên và phải có chữ ký của kế toántrưởng hoặc phụ trách kế toán bên cạnh chỗ sửa. Phương pháp này áp dụng cho cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán doanh nghiệp Bài giảng Kế toán doanh nghiệp Kế toán vốn bằng tiền Kế toán vật liệu Kế toán tài sản cố định Kế toán tiền lươngTài liệu liên quan:
-
28 trang 816 2 0
-
72 trang 371 1 0
-
3 trang 307 0 0
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 304 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 280 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 256 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 215 0 0 -
92 trang 193 5 0
-
53 trang 163 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0