Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 5: Kế toán nợ phải trả
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương 5 sau đây các bạn sẽ cùng tìm hiểu một số yêu cầu cơ bản của chuẩn mực kế toán liên quan đến nợ phải trả bao gồm về việc ghi nhận, đánh giá và trình bày trên báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 5: Kế toán nợ phải trả 7/9/2016 Mục tiêu Kế toán nợ phải trả • Sau khi học xong chương này, người học có thể: – Giải thích được những yêu cầu cơ bản của kế toán liên quan đến nợ phải trả bao gồm về việc ghi nhận, đánh giá và trình bày trên báo cáo tài chính – Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến nợ phải trả. – Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính Khoa Kế toán – Kiểm toán Đại học Mở TPHCM 2 Nội dung Nội dung 1 – Khái niệm, ghi nhận, đánh giá nợ phải trả Khái niệm, ghi nhận, đánh giá nợ phải trả – Vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến nợ phải trả. – Trình bày thông tin nợ phải trả trên BCTC – Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính3 4 1 7/9/2016 Định nghĩa & Điều kiện ghi nhận Xác định một cách đáng tin cậy • Số tiền của khoản phải trả phải có khả năng xác định – Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà một cách đáng tin cậy doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình Khó xác định được Gần đúng Chính xác – Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi có đủ điều kiện chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho Xác định một cách những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh đáng tin cậy toán, và khoản nợ phải trả đó phải xác định được5 một cách đáng tin cậy. 6 Chắc chắn xảy ra Ví dụ • Doanh nghiệp chắc chắn phải dùng một lượng tiền • Những trường hợp nào sau đây được ghi nhận là nợ để chi trả phải trả: - DN ký hợp đồng vay với số tiền 2.000 triệu đồng nhận bằng TGNH, lãi suất 10% năm, thời hạn vay là Dưới 50% 50% - 90% Trên 90% 2 năm. Số tiền gốc vay và lãi được trả vào cuối mỗi tháng. Khả năng xảy ra thấp Có thể Chắc chắn - DN bị các hộ nông dân kiện vì gây ô nhiễm môi trường. Toà án đã tiếp nhận đơn và đang đánh giá mức độ và các tác động đến các hộ. Theo luật sư của DN thì chắc chắn DN sẽ thua kiện.7 8 2 7/9/2016 Dự phòng phải trả Ví dụ • Một khoản dự phòng là một khoản nợ phải trả không • Những trường hợp nào sau đây được ghi nhận là dự chắc chắn về giá trị hoặc thời gian. Một khoản dự phòng nợ phải trả: phòng phải trả chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn các - DN ký hợp đồng mua NVL với số tiền 500 triệu đồng, điều kiện sau: trong kỳ hàng đã nhập kho, tiền hàng chưa thanh – Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại do kết quả từ một sự toán. kiện đã xảy ra. - DN cam kết bảo hành cho các sản phẩm bán ra với – Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; và thời gian là 2 năm. Theo kinh nghiệm của công ty chi – Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa phí bảo hành ước tính là 2% trên doanh số bán ra. vụ nợ đó. Trong năm DN đã ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 5: Kế toán nợ phải trả 7/9/2016 Mục tiêu Kế toán nợ phải trả • Sau khi học xong chương này, người học có thể: – Giải thích được những yêu cầu cơ bản của kế toán liên quan đến nợ phải trả bao gồm về việc ghi nhận, đánh giá và trình bày trên báo cáo tài chính – Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến nợ phải trả. – Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính Khoa Kế toán – Kiểm toán Đại học Mở TPHCM 2 Nội dung Nội dung 1 – Khái niệm, ghi nhận, đánh giá nợ phải trả Khái niệm, ghi nhận, đánh giá nợ phải trả – Vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến nợ phải trả. – Trình bày thông tin nợ phải trả trên BCTC – Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính3 4 1 7/9/2016 Định nghĩa & Điều kiện ghi nhận Xác định một cách đáng tin cậy • Số tiền của khoản phải trả phải có khả năng xác định – Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà một cách đáng tin cậy doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình Khó xác định được Gần đúng Chính xác – Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi có đủ điều kiện chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho Xác định một cách những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh đáng tin cậy toán, và khoản nợ phải trả đó phải xác định được5 một cách đáng tin cậy. 6 Chắc chắn xảy ra Ví dụ • Doanh nghiệp chắc chắn phải dùng một lượng tiền • Những trường hợp nào sau đây được ghi nhận là nợ để chi trả phải trả: - DN ký hợp đồng vay với số tiền 2.000 triệu đồng nhận bằng TGNH, lãi suất 10% năm, thời hạn vay là Dưới 50% 50% - 90% Trên 90% 2 năm. Số tiền gốc vay và lãi được trả vào cuối mỗi tháng. Khả năng xảy ra thấp Có thể Chắc chắn - DN bị các hộ nông dân kiện vì gây ô nhiễm môi trường. Toà án đã tiếp nhận đơn và đang đánh giá mức độ và các tác động đến các hộ. Theo luật sư của DN thì chắc chắn DN sẽ thua kiện.7 8 2 7/9/2016 Dự phòng phải trả Ví dụ • Một khoản dự phòng là một khoản nợ phải trả không • Những trường hợp nào sau đây được ghi nhận là dự chắc chắn về giá trị hoặc thời gian. Một khoản dự phòng nợ phải trả: phòng phải trả chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn các - DN ký hợp đồng mua NVL với số tiền 500 triệu đồng, điều kiện sau: trong kỳ hàng đã nhập kho, tiền hàng chưa thanh – Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại do kết quả từ một sự toán. kiện đã xảy ra. - DN cam kết bảo hành cho các sản phẩm bán ra với – Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; và thời gian là 2 năm. Theo kinh nghiệm của công ty chi – Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa phí bảo hành ước tính là 2% trên doanh số bán ra. vụ nợ đó. Trong năm DN đã ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán doanh nghiệp Bài giảng Kế toán doanh nghiệp Kế toán nợ phải trả Nợ phải trả Dự phòng phải trả Nợ tiềm tàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 305 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
92 trang 193 5 0
-
53 trang 162 0 0
-
163 trang 140 0 0
-
Bảng cân đối kế toán, kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
7 trang 130 0 0 -
105 trang 129 0 0
-
4 trang 115 0 0
-
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 114 0 0