Bài giảng Kế toán doanh nghiệp (Nguyễn Thị Nga) - Chương 7: Báo cáo tài chính
Số trang: 69
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.98 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7 báo cáo tài chính nội dung chương 7 gồm có ý nghĩa và yêu cầu của báo cáo tài chính, hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,... Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp (Nguyễn Thị Nga) - Chương 7: Báo cáo tài chính CHƯƠNG VII: BÁO CÁO TÀI CHÍNH“BÁO CÁO TÀI CHÍNH CŨNG GIỐNG NHƯ MỘT LOẠI NƯỚC HOA QUÝ PHÁI VẬY: CHỈ ĐỂ NGỬI CHỨ KHÔNG NUỐT ĐƯỢC” ABRAHAM BRILLOFF 1 Nội dung nghiên cứu1. Ý nghĩa và yêu cầu của BCTC2. Hệ thống BCTC của doanh nghiệp3. Bảng cân đối kế toán4. Báo cáo kết quả HĐ SXKD5. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ6. Thuyết minh BCTC 21. Ý nghĩa và yêu cầu của BCTC Thông tin KTTC Mục đích - Tác dụng của BCTC Yêu cầu của BCTC Những nguyên tắc cơ bản lập BCTC 3 THÔNG TIN KTTC HĐSX kinh doanh Đối tượng sử dụng của doanh nghiệp : thông tin: Quyết định kinh tếCác nghiệp vụ kinh tế - Chủ doanh nghiệp - Ngoại sinh - Cơ quan quản lý NN - Nội sinh - Đối tượng khác Quy trình xử lý số liệu kế toán Thu thập thông tin Xử lý thông tin Cung cấp thông tin - Lập chứng từ - Phân loại - Báo cáo kế toán: - Ghi chép phản ánh - Hệ thống hoá + Báo cáo tài chính - Tổng hợp + Báo cáo quản trị 4• Đặc điểm thông tin kế toán tài chính: - Thông tin kế toán tài chính là thông tin tổng hợp - Thông tin kế toán tài chính là thông tin hiện thực, thông tin về những hoạt động kinh tế tài chính đã diễn ra, đã kết thúc hoàn thành làm cơ sở cho việc ra quyết định kinh tế. - Thông tin kế toán tài chính có độ tin cậy khá cao - Thông tin kế toán tài chính là thông tin có giá trị pháp lý 5 MỤC ĐÍCH - TÁC DỤNG CỦA BCTC• Khái niệm: Báo cáo tài chính là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp, phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và hiệu quả SXKD, tình hình lưu chuyển tiền tệ và tình hình quản lý, sử dụng vốn... của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định vào một hệ thống mẫu biểu quy định thống nhất. 6• Mục đích của các báo cáo tài chính là cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình SXKD và những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp để cho các đối tượng sử dụng thông tin tổng hợp, đánh giá về thực trạng của doanh nghiệp từ đó giúp cho người sử dụng thông tin ra được những quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời. 7• Tác dụng của báo cáo tài chính: - Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp - Thông tin về tình hình Hđộng của DN - Thông tin về sự biến động tình hình tài chính của doanh nghiệp - Thông tin trong các báo cáo tài chính có tác dụng quan trọng trong công tác quản lý, cung cấp thông tin cho các đối tượng để ra các quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời. 8• Đối tượng sử dụng thông tin kế toán: + Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp + Đối với các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước: - Cơ quan thuế - Cơ quan tài chính - Cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh (Sở kế hoạch, Bộ kế hoạch đầu tư): - Cơ quan thống kê + Đối với các đối tượng khác: Thông tin trong báo cáo tài chính cung cấp cho các nhà đầu tư, các chủ nợ, các khách hàng, cổ đông... 9 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN LẬP BCTC (xem VAS 21) 1- Trình bày trung thực2- Kinh doanh liên tục3- Nguyên tắc dồn tích• Trừ các thông tin có liên quan đến lưu chuyển tiền, doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính trên cơ sở nguyên tắc dồn tích.• Theo nguyên tắc dồn tích, các khoản nợ, vốn chủ sở hữu, các khoản thu nhập và chi phí được hạch toán ghi sổ khi phát sinh (chứ không phải như những khoản tiền và tương đương tiền mặt khi nhận hay trả) và được báo cáo trong báo cáo tài chính trong niên độ kế toán mà chúng có liên quan. 104- Lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán:5- Tính trọng yếu và sự hợp nhất:• Theo nguyên tắc này, thông tin trọng yếu riêng lẻ không được sáp nhập với những thông tin khác, mà phải trình bày riêng biệt. Thông tin trọng yếu là thông tin nếu không được trình bày thì có thể có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp (Nguyễn Thị Nga) - Chương 7: Báo cáo tài chính CHƯƠNG VII: BÁO CÁO TÀI CHÍNH“BÁO CÁO TÀI CHÍNH CŨNG GIỐNG NHƯ MỘT LOẠI NƯỚC HOA QUÝ PHÁI VẬY: CHỈ ĐỂ NGỬI CHỨ KHÔNG NUỐT ĐƯỢC” ABRAHAM BRILLOFF 1 Nội dung nghiên cứu1. Ý nghĩa và yêu cầu của BCTC2. Hệ thống BCTC của doanh nghiệp3. Bảng cân đối kế toán4. Báo cáo kết quả HĐ SXKD5. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ6. Thuyết minh BCTC 21. Ý nghĩa và yêu cầu của BCTC Thông tin KTTC Mục đích - Tác dụng của BCTC Yêu cầu của BCTC Những nguyên tắc cơ bản lập BCTC 3 THÔNG TIN KTTC HĐSX kinh doanh Đối tượng sử dụng của doanh nghiệp : thông tin: Quyết định kinh tếCác nghiệp vụ kinh tế - Chủ doanh nghiệp - Ngoại sinh - Cơ quan quản lý NN - Nội sinh - Đối tượng khác Quy trình xử lý số liệu kế toán Thu thập thông tin Xử lý thông tin Cung cấp thông tin - Lập chứng từ - Phân loại - Báo cáo kế toán: - Ghi chép phản ánh - Hệ thống hoá + Báo cáo tài chính - Tổng hợp + Báo cáo quản trị 4• Đặc điểm thông tin kế toán tài chính: - Thông tin kế toán tài chính là thông tin tổng hợp - Thông tin kế toán tài chính là thông tin hiện thực, thông tin về những hoạt động kinh tế tài chính đã diễn ra, đã kết thúc hoàn thành làm cơ sở cho việc ra quyết định kinh tế. - Thông tin kế toán tài chính có độ tin cậy khá cao - Thông tin kế toán tài chính là thông tin có giá trị pháp lý 5 MỤC ĐÍCH - TÁC DỤNG CỦA BCTC• Khái niệm: Báo cáo tài chính là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp, phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và hiệu quả SXKD, tình hình lưu chuyển tiền tệ và tình hình quản lý, sử dụng vốn... của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định vào một hệ thống mẫu biểu quy định thống nhất. 6• Mục đích của các báo cáo tài chính là cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình SXKD và những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp để cho các đối tượng sử dụng thông tin tổng hợp, đánh giá về thực trạng của doanh nghiệp từ đó giúp cho người sử dụng thông tin ra được những quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời. 7• Tác dụng của báo cáo tài chính: - Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp - Thông tin về tình hình Hđộng của DN - Thông tin về sự biến động tình hình tài chính của doanh nghiệp - Thông tin trong các báo cáo tài chính có tác dụng quan trọng trong công tác quản lý, cung cấp thông tin cho các đối tượng để ra các quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời. 8• Đối tượng sử dụng thông tin kế toán: + Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp + Đối với các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước: - Cơ quan thuế - Cơ quan tài chính - Cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh (Sở kế hoạch, Bộ kế hoạch đầu tư): - Cơ quan thống kê + Đối với các đối tượng khác: Thông tin trong báo cáo tài chính cung cấp cho các nhà đầu tư, các chủ nợ, các khách hàng, cổ đông... 9 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN LẬP BCTC (xem VAS 21) 1- Trình bày trung thực2- Kinh doanh liên tục3- Nguyên tắc dồn tích• Trừ các thông tin có liên quan đến lưu chuyển tiền, doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính trên cơ sở nguyên tắc dồn tích.• Theo nguyên tắc dồn tích, các khoản nợ, vốn chủ sở hữu, các khoản thu nhập và chi phí được hạch toán ghi sổ khi phát sinh (chứ không phải như những khoản tiền và tương đương tiền mặt khi nhận hay trả) và được báo cáo trong báo cáo tài chính trong niên độ kế toán mà chúng có liên quan. 104- Lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán:5- Tính trọng yếu và sự hợp nhất:• Theo nguyên tắc này, thông tin trọng yếu riêng lẻ không được sáp nhập với những thông tin khác, mà phải trình bày riêng biệt. Thông tin trọng yếu là thông tin nếu không được trình bày thì có thể có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán tài chính Kế toán doanh nghiệp Bài giảng kế toán doanh nghiệp Báo cáo tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 381 1 0 -
72 trang 371 1 0
-
3 trang 305 0 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 276 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 272 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 252 0 0 -
3 trang 238 8 0