Danh mục

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp (Th.S Đinh Xuân Dũng) - Chương 3: Kế toán vật tư, hàng hoá

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 700.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 3 bao gồm: Nhiệm vụ kế toán vật tư hàng hoá, phân loại và đánh giá vật tư, hàng hoá, hạch toán chi tiết vật tư hàng hoá, kiểm kê, đánh giá lại và kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê, đánh giá lại vật tư, hàng hoá,....Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp (Th.S Đinh Xuân Dũng) - Chương 3: Kế toán vật tư, hàng hoá Chương 3 KẾ TOÁN VẬT TƯ, HÀNG HOÁ  I. Nhiệm vụ kế toán vật tư hàng hoá II. Phân loại và đánh giá vật tư, hàng hoá III. Hạch toán chi tiết vật tư hàng hoá IV. K.toán tổng hợp nhập, xuất vật tư, hàng hoá IV Kiểm kê, đánh giá lại và kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê, đánh giá lại vật tư, hàng hoá. VI. Kế toán dự phòng giảm giá vật tư, hàng hoá tồn kho VII. Sổ kế toán tổng hợp áp dụng cho kế toán vật tư. hàng hoá Chương 3 KẾ TOÁN VẬT TƯ, HÀNG HOÁ I. Nhiệm vụ kế toán vật tư hàng hoá Nhiệm vụ của kế toán 1. Thực hiện việc phân loại, đánh giá vật tư hàng hoá phù h ợp v ới các nguyên tắc chuẩn mực kế toán đã qui định và yêu cầu quản tr ị DN. 2. Tổ chức chứng từ, tài khoản K.toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp K.toán hàng hoá tồn kho áp dụng trong DN đ ể ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu đầy đủ, kịp thời số hiện có và tỡnh hỡnh biến động tăng, giảm của vật tư hàng hoá trong quá trỡnh hoạt đ ộng SXKD nhằm cung cấp thông tin để tập hợp chi phí SXKD, xác đ ịnh giá trị vốn hàng bán. 3. Kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật tư, hàng hoá, kế hoạch sử dụng vật tư cho SX và kế hoạch bán hàng. Chương 3 KẾ TOÁN VẬT TƯ, HÀNG HOÁ I. Nhiệm vụ kế toán vật tư hàng hoá II. Phân loại và đánh giá vật tư, hàng hoá III. Hạch toán chi tiết vật tư hàng hoá 1. Chứng từ kế toán sử dụng Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất vật tư, hàng hoá đều phải lập chứng từ đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ qui định. Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 và theo QĐ 885 1998/QĐ/BTC ngày 16/7/1998 của Bộ trưởng Bộ tài chính, các chứng từ kế toán về vật tư hàng hoá bao gồm:- - Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT); - Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT); - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT); - Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (m ẫu 08- VT); - Hoá đơn (GTGT) - MS 01 GTKT-2LN; - Hoá đơn bán hàng mẫu 02 GTTT-2LN; - Hoá đơn cước vân chuyển (mẫu 03-BH). 1. Chứng từ kế toán sử dụng 2. Các phương pháp hạch toán chi tiết * Hạch toán chi tiết VTHH Là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán nhẳm đảm bảo theo dõi chặt chẽ số hiện có và tình hình biến động từng loạI, nhóm, thứ VTHH về số lượng và giá trị * Các phương pháp hạch toán chi tiết a. Phương pháp ghi thẻ song song ưu điểm *Nội dung: Nhươc điểm *Nhận xét: Điều kiện áp dụng b. Phương pháp ghi sổ số dư *Nội dung: -Ưu điểm: -Nhược điểm: *Nhận xét - Điều kiện áp dụng: IV.Kế toán tổng hợp nhập, xuất vật tư, hàng hoá 1. Kế toán tổng hợp nhập, xuất vật tư, hàng hoá theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.1.Đặc điểm phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thường xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của vật tư hàng hoá trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho.(TK nhóm 15) 1.2. Tài khoản kế toán sử dụng *Tài khoản 152 -nguyên liệu vật liệu Kết cấu của TK152 -Số dư Nợ: - Bên Có ghi: - Bên Nợ ghi: + Trị giá vốn thực tế nguyên -Phản ánh trị giá vốn thực tế của + Trị giá vốn thực tế vật liệu xuất trong kỳ; nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ. nguyên vật liệu nhập trong kỳ; + Số tiền giảm giá, chiết TK 152 có thể được mở theo dõi khấu thương mại hàng mua; + Số tiền điều chỉnh tăng chi tiết các TK cấp 2 theo từng + Số tiền điều chỉnh giảm giá loại nguyên vật liệu phù hợp với giá nguyên vật liệu khi nguyên vật liệu khi đánh giá đánh giá lại; cách phân loại theo nội dung kinh lại; tế và yêu cầu quản trị doanh +Trị giá nguyên vật liệu + Trị giá nguyên vật liệu nghiệp, thừa phát hiện khi kiểm kê. thiếu phát hiện khi kiểm kê. IV.Kế toán tổng hợp nhập, xuất vật tư, hàng hoá theo phương pháp kê khai thường xuyên 1. Đặc điểm phương pháp kê khai thường xuyên 2. Tài khoản kế toán ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: