Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 4 - GV. Đặng Văn Cường
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 29.04 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài sản cố định là cơ sở vật chất cần thiết để đảm bảo cho các đơn vị hành chính sự nghiệp được hoạt động bình thường, liên tục như văn phòng làm việc, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển... Để nắm rõ hơn kiến thức và đi sâu vào tìm hiểu mời các bạn cùng tham khảo chương 4 Kế toán tài sản cố định thuộc bài giảng kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 4 - GV. Đặng Văn Cường Chương 4 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1 KẾT QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN KINH PHÍ KPNScấp Chi cho con người Chi Chi cho hoạt động Quản lý Thu SN Mua sắm VTTS Tích tụ theo thời gian Yêu cầu quản lý 2 CHƯƠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: Khái niệm: TSCĐ là cơ sở vật chất cần thiết để đảm bảo cho các đơn vị HCSN được hoạt động bình thường, liên tục như văn phòng làm việc, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển…. 3 Tiêu chuẩn TSCĐ và nhận biết TSCĐ hữu hình: a. TSCĐ hữu hình là tài sản mang hình thái vật chất, thoả mãn 2 tiêu chuẩn dưới đây: - Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên - Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên VD: Nhà cửa, VP làm việc, máy móc thiết bị… 4 b. Tuy nhiên một số cơ sở vật chất sau đây có thời gian sử dụng trên 1 năm nhưng không đủ tiêu chuẩn về mặt giá trị vẫn được qui định là TSCĐ: - Máy móc thiết bị, phương tiện quản lý văn phòng: Tivi, tủ lạnh, máy in, thiết bị ngoại vi… - Súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm, súc vật cảnh: trâu, bò, voi, chó nghiệp vụ… - Các loại sách, tài liệu phục vụ công tác chuyên môn của từng đơn vị 5 c. TSCĐ vô giá bao gồm các tài sản đặc biệt, không thể đánh giá được giá trị, nhưng yêu cầu đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về mặt hiện vật như các cổ vật, các bộ sách cổ, hiện vật trưng bày trong các viện bảo tàng, lăng tẩm… 6 1.2 Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ vô hình: Mọi khoản chi thực tế đơn vị HCSN đã chi ra có liên quan đến hoạt động của đơn vị nếu thoả mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn của TSCĐ mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì được xem là TSCĐ vô hình. VD: Bản quyền, quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế, phần mềm kế toán… 7 1.3 Nguyên tắc kế toán TSCĐ: - TSCĐ phải đánh số hiệu TS, lập thẻ, và theo dõi trên sổ chi tiết TSCĐ từ lúc hình thành cho đến khi TSCĐ không còn sử dụng. - Phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời cả về mặt số lượng, giá trị và hiện trạng của những TSCĐ hiện có; Tình hình tăng giảm và việc sử dụng tài sản. - Kế toán TSCĐ phải phản ánh đầy đủ 3 tiêu chí giá trị của TSCĐ: Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. 8 Giá trị Giá trị hao mòn còn lại = Nguyên giá - TSCĐ - Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều phải lập “Biên bản giao nhận TSCĐ”, phải thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục theo qui định của Nhà nước. Sau đó, phải lập và hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế toán. 9 Xác định nguyên giá TSCĐ: - Nếu TSCĐ do mua sắm (TS mới hay đã qua sd) NG = GM trên HĐ + LP trước bạ + CP trước khi sd (vận chuyển, lắp đặt, chạy thử…) Lưu ý: Nguyên giá mua trên HĐ có bao gồm thuế GTGT? 10 - Nếu TSCĐ do do xây dựng mới: NG = Giá được duyệt y quyết toán công trình (ghi trên biên bản nghiệm thu) - Nếu TSCĐ được cấp: NG = Giá ghi trên biên bản bàn giao + CP trước khi sd - Nếu TSCĐ do biếu, tặng, viên trợ: NG = Giá do hội đồng có thẩm quyền định giá + CP trước khi sd 11 2.2 Phương pháp hạch toán a. Hạch toán chi tiết: Kế toán mở sổ chi tiết để theo dõi từng đối tượng ghi TSCĐ, theo từng loại TSCĐ và địa điểm bảo quản, quản lý và sử dụng TSCĐ. Căn cứ vào: - Chứng từ gốc: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý, biên bản kiểm kê, hóa đơn GTGT… - Sổ chi tiết: sổ tài sản cố định, sổ theo dõi TSCĐ, và các sổ chi tiết có liên quan. 12 b. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình”, tk này có 6 tk cấp 2: -Tk2111 “Nhà cửa, vật kiến trúc” -Tk2112 “Máy móc, thiết bị” -Tk2113 “Phương tiện vận tải, truyền dẫn” -Tk2114 “Thiết bị, dụng cụ quản lý” -Tk2115 “Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm” -Tk2118 “TSCĐ khác” 13 Ngoài ra còn có các tk có liên quan: - TK213 “TSCĐ vô hình” - TK214 “Hao mòn TSCĐ” - TK461 “Nguồn kinh phí hoạt động” - TK462 “Nguồn kinh phí dự án” - TK465 “Nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng NN” - TK466 “Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ” 14 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ 461,462,465 211 Bút toán nguồn 111,112,331 Bút toán CP 111,112,331 461,462,465 241 Bút toán KC Bút toán XDCB 15 Bút toán đồng thời: 466 661 Bút toán nguồn 16 1.1 Rút HMKP chuyển tiền mua TSCĐ: - Nếu mua về đưa ngay vào sử dụng, không phải qua lắp đặt chạy thử, ghi: Nợ tk211 Có tk461, 462 Có tk111,112, 331…(chi vchuyển bốc dỡ) Đồng thời ghi: Có tk008, 009 Nợ tk661 Có tk466 17 - Nếu phải qua lắp đặt, chạy thử, ghi: Nợ tk241 “XDCB dở dang” Có tk461, tk462, tk465 Khi lắp đặt xong, bàn giao đưa vào sử dụng, ghi: Nợ tk211 Có tk241 Đồng thời ghi: Nợ tk661 Có tk466 18 1.2 Xuất quỹ tiền mặt h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 4 - GV. Đặng Văn Cường Chương 4 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1 KẾT QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN KINH PHÍ KPNScấp Chi cho con người Chi Chi cho hoạt động Quản lý Thu SN Mua sắm VTTS Tích tụ theo thời gian Yêu cầu quản lý 2 CHƯƠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: Khái niệm: TSCĐ là cơ sở vật chất cần thiết để đảm bảo cho các đơn vị HCSN được hoạt động bình thường, liên tục như văn phòng làm việc, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển…. 3 Tiêu chuẩn TSCĐ và nhận biết TSCĐ hữu hình: a. TSCĐ hữu hình là tài sản mang hình thái vật chất, thoả mãn 2 tiêu chuẩn dưới đây: - Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên - Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên VD: Nhà cửa, VP làm việc, máy móc thiết bị… 4 b. Tuy nhiên một số cơ sở vật chất sau đây có thời gian sử dụng trên 1 năm nhưng không đủ tiêu chuẩn về mặt giá trị vẫn được qui định là TSCĐ: - Máy móc thiết bị, phương tiện quản lý văn phòng: Tivi, tủ lạnh, máy in, thiết bị ngoại vi… - Súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm, súc vật cảnh: trâu, bò, voi, chó nghiệp vụ… - Các loại sách, tài liệu phục vụ công tác chuyên môn của từng đơn vị 5 c. TSCĐ vô giá bao gồm các tài sản đặc biệt, không thể đánh giá được giá trị, nhưng yêu cầu đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về mặt hiện vật như các cổ vật, các bộ sách cổ, hiện vật trưng bày trong các viện bảo tàng, lăng tẩm… 6 1.2 Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ vô hình: Mọi khoản chi thực tế đơn vị HCSN đã chi ra có liên quan đến hoạt động của đơn vị nếu thoả mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn của TSCĐ mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì được xem là TSCĐ vô hình. VD: Bản quyền, quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế, phần mềm kế toán… 7 1.3 Nguyên tắc kế toán TSCĐ: - TSCĐ phải đánh số hiệu TS, lập thẻ, và theo dõi trên sổ chi tiết TSCĐ từ lúc hình thành cho đến khi TSCĐ không còn sử dụng. - Phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời cả về mặt số lượng, giá trị và hiện trạng của những TSCĐ hiện có; Tình hình tăng giảm và việc sử dụng tài sản. - Kế toán TSCĐ phải phản ánh đầy đủ 3 tiêu chí giá trị của TSCĐ: Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. 8 Giá trị Giá trị hao mòn còn lại = Nguyên giá - TSCĐ - Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều phải lập “Biên bản giao nhận TSCĐ”, phải thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục theo qui định của Nhà nước. Sau đó, phải lập và hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế toán. 9 Xác định nguyên giá TSCĐ: - Nếu TSCĐ do mua sắm (TS mới hay đã qua sd) NG = GM trên HĐ + LP trước bạ + CP trước khi sd (vận chuyển, lắp đặt, chạy thử…) Lưu ý: Nguyên giá mua trên HĐ có bao gồm thuế GTGT? 10 - Nếu TSCĐ do do xây dựng mới: NG = Giá được duyệt y quyết toán công trình (ghi trên biên bản nghiệm thu) - Nếu TSCĐ được cấp: NG = Giá ghi trên biên bản bàn giao + CP trước khi sd - Nếu TSCĐ do biếu, tặng, viên trợ: NG = Giá do hội đồng có thẩm quyền định giá + CP trước khi sd 11 2.2 Phương pháp hạch toán a. Hạch toán chi tiết: Kế toán mở sổ chi tiết để theo dõi từng đối tượng ghi TSCĐ, theo từng loại TSCĐ và địa điểm bảo quản, quản lý và sử dụng TSCĐ. Căn cứ vào: - Chứng từ gốc: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý, biên bản kiểm kê, hóa đơn GTGT… - Sổ chi tiết: sổ tài sản cố định, sổ theo dõi TSCĐ, và các sổ chi tiết có liên quan. 12 b. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình”, tk này có 6 tk cấp 2: -Tk2111 “Nhà cửa, vật kiến trúc” -Tk2112 “Máy móc, thiết bị” -Tk2113 “Phương tiện vận tải, truyền dẫn” -Tk2114 “Thiết bị, dụng cụ quản lý” -Tk2115 “Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm” -Tk2118 “TSCĐ khác” 13 Ngoài ra còn có các tk có liên quan: - TK213 “TSCĐ vô hình” - TK214 “Hao mòn TSCĐ” - TK461 “Nguồn kinh phí hoạt động” - TK462 “Nguồn kinh phí dự án” - TK465 “Nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng NN” - TK466 “Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ” 14 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ 461,462,465 211 Bút toán nguồn 111,112,331 Bút toán CP 111,112,331 461,462,465 241 Bút toán KC Bút toán XDCB 15 Bút toán đồng thời: 466 661 Bút toán nguồn 16 1.1 Rút HMKP chuyển tiền mua TSCĐ: - Nếu mua về đưa ngay vào sử dụng, không phải qua lắp đặt chạy thử, ghi: Nợ tk211 Có tk461, 462 Có tk111,112, 331…(chi vchuyển bốc dỡ) Đồng thời ghi: Có tk008, 009 Nợ tk661 Có tk466 17 - Nếu phải qua lắp đặt, chạy thử, ghi: Nợ tk241 “XDCB dở dang” Có tk461, tk462, tk465 Khi lắp đặt xong, bàn giao đưa vào sử dụng, ghi: Nợ tk211 Có tk241 Đồng thời ghi: Nợ tk661 Có tk466 18 1.2 Xuất quỹ tiền mặt h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp Bài giảng kế toán hành chính sự nghiệp Kế toán tài sản cố định Hành chính sự nghiệp Hạch toán tài sản cố định Lý thuyết kế toán hành chính sự nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 283 0 0 -
32 trang 159 0 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định (Phần 3)
14 trang 138 0 0 -
Chế độ kế toán mới và mục lục ngân sách mới - Hệ thống Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp
469 trang 121 0 0 -
Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1 - PGS. TS Võ Văn Nhị
146 trang 120 3 0 -
Lý thuyết kế toán ngân hàng: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Loan, TS. Lâm Thị Hồng Hoa
167 trang 107 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Kế toán tài sản cố định
73 trang 79 0 0 -
Một số điểm mới của Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ban hành kèm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC
5 trang 75 0 0 -
53 trang 62 1 0
-
140 trang 57 0 0