Danh mục

Bài giảng Kế toán hành chính - Sự nghiệp

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 564.27 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kế toán hành chính - sự nghiệp là một bộ phận cấu thành của Hệ thống Kế toán Nhà nước và làm một môn học thuộc chuyên ngành kế toán. Bài giảng cung cấp những kiến thức cơ bản về hạch toán kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp, giúp sinh viên và bạn đọc nắm vững và vận dụng tốt các quy định của chế độ kế toán hành chính sự nghiệp vào công tác thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán hành chính - Sự nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Kế toán Hành chính – Sự nghiệp (HCSN) là một bộ phận cấu thành của Hệ thống Kế toán Nhà nước và là một môn học thuộc chuyên ngành kế toán. Chính vì vậy, tập bài giảng Kế toán Hành chính Sự nghiệp được biên soạn nhằm phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên ngành Kế toán – Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc. Tập bài giảng cung cấp những kiến thức cơ bản về hạch toán kế toán trong đơn vị HCSN, giúp sinh viên và bạn đọc nắm vững và vận dụng tốt các quy định của chế độ kế toán HCSN vào công tác thực tế. Căn cứ vào Quyết định số 19 ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành Hệ thống Chế độ Kế toán áp dụng cho các đơn vị HCSN trong phạm vi cả nước các tác giả đã biên soạn tập bài giảng gồm 7 chương sau: Chương 1: Nhiệm vụ và yêu cầu tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị HCSN Chương 2: Kế toán tiền và vật tư, sản phẩm – hàng hóa. Chương 3: Kế toán tài sản cố định. Chương 4: Kế toán các khoản thanh toán. Chương 5: Kế toán nguồn kinh phí và các khoản thu. Chương 6: Kế toán các khoản chi trong đơn vị HCSN. Chương 7: Báo cáo tài chính. Để tạo điều kiện cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên, các tác giả đã kết cấu mỗi chương trong giáo trình theo một trình tự hệ thống: - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản, nội dung trình tự, nguyên tắc, phương pháp kế toán, và ví dụ minh họa đối với từng phần hành kế toán - Tóm tắt nội dung chủ yếu của chương và các câu hỏi ôn tập Tham gia biên soạn và sửa chữa, bổ sung “Tập bài giảng kế toán hành chính sự nghiệp” lần này gồm các tác giả: 1. CN. Lê Hồng Thanh: Biên soạn chương 2, chương 3, chương 5, chương 6. 2. CN. Triệu Thị Thủy: Biên soạn chương 1, chương 4, chương 7. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc xin chân thành cảm ơn các độc giả đã tham gia góp nhiều ý kiến quý báu, cần thiết cho việc hoàn thiện tập bài giảng trong lần xuất bản này. Tập thể tác giả 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. 1 MỤC LỤC………………………………………………………………………………….2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………...........5 Chương 1. NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ............................ 1 TOÁN TRONG CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP....................................... 7 1.1. NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP .................................................................................................................... 7 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm đơn vị HCSN ....................................................................... 7 1.1.2. Nhiệm vụ kế toán của đơn vị HCSN ..................................................................... 8 1.1.3. Yêu cầu công tác kế toán đơn vị HCSN ................................................................ 8 1.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HCSN ............................... 8 1.2.1. Nội dung công tác kế toán trong đơn vị HCSN .................................................... 8 1.2.2. Yêu cầu tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN ......................................... 9 1.2.3. Một số nội dung chủ yếu của tổ chức công tác kế toán ........................................ 9 Chương 2. KẾ TOÁN TIỀN VÀ VẬT TƯ, SẢN PHẨM – HÀNG HÓA .................... 21 2.1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN ............................................................................... 21 2.1.1. Nguyên tắc kế toán các loại tiền .......................................................................... 21 2.1.2. Kế toán quỹ tiền mặt ........................................................................................... 21 2.1.3. Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc ................................................................. 24 2.2. KẾ TOÁN VẬT LIỆU, DỤNG CỤ ........................................................................ 26 2.2.1. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, dụng cụ .............................................................. 26 2.2.2. Phân loại và đánh giá vật liệu, dụng cụ .............................................................. 26 2.2.3. Kế toán nhập, xuất vật liệu, dụng cụ .................................................................. 28 2.3. KẾ TOÁN SẢN PHẨM, HÀNG HÓA................................................................... 30 2.3.1. Đặc điểm của sản phẩm, hàng hoá...................................................................... 30 2.3.2. Tính giá thành sản phẩm, hàng hoá.................................................................... 30 2.3.3. Kế toán sản phẩm, hàng hoá ............................................................................... 31 Chương 3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.................................................................. 36 3.1. ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ TSCĐ................................ 36 3.1.1. Đặc điểm của TSCĐ............................................................................................. 36 3.1.2. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ...................................................................................... 36 3.1.3. Phân loại TSCĐ ................................................................................................... 36 3.1.4. Đánh giá TSCĐ.................................................................................................... 37 3.1.5. Kế toán tăng giảm TSCĐ……………………………………...…………………..38 3.2. KẾ TOÁN HAO MÒN TSCĐ................................................................................ 44 3.2.1. Một số vấn đề chung về kế toán hao mòn TSCĐ ................................................ 44 3.2.2. Chứng từ kế toán sử dụng .................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: