Danh mục

Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp: Chương 8 - Trần Thị Vinh (2017)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.44 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm- yêu cầu lập báo cáo tài chính, nguyên tắc trình bày báo cáo tài chính, trình tự lập báo cáo tài chính, nội dung và kết cấu báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp: Chương 8 - Trần Thị Vinh (2017) 2017 MỤC TIÊU Trình bày được khái niệm - yêu cầu của BCTC Hiểu và vận dụng các nguyên tắc kế toán để lập BCTC CHƯƠNG 8 BÁO CÁO TÀI CHÍNH Giải thích trình tự lập báo cáo tài chính 1 2 NỘI DUNG Khái niệm BÁO dùng để tổng hợp tình hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí CÁO 1. Khái niệm- yêu cầu lập BCTC TÀI 2. Nguyên tắc trình bày BCTC CHÍNH 3. Trình tự lập BTCTC tình hình thu, chi và kết quả hoạt động trong kỳ kế toán, cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình thực trạng của đơn vị là căn cứ quan trọng giúp cơ quan nhà nước, lãnh đạo đơn vị kiểm tra, giám sát điều hành hoạt động của đơn vị. 4. Nội dung và kết cấu BTCTC 3 4 Nguyên tắc lập BCTC Yêu cầu lập BCTC Trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, phản ánh đúng tình hình tài sản, thu, chi và sử dụng các nguồn kinh phí của đơn vị. Báo cáo tài chính phải lập đúng theo mẫu biểu quy định, phản ánh đầy đủ các chi tiết đã quy định, phải lập đúng kỳ hạn, nộp đúng thời gian và đầy đủ báo cáo tới từng nơi nhận báo cáo. Phải căn cứ vào số liệu sau khi khóa sổ kế toán. Báo cáo tài chính phải được lập đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ báo cáo. Phải được người lập, kế toán trưởng và Thủ trưởng đơn vị ký, đóng dấu trước khi nộp hoặc công khai. 5 VINHTT_OU 6 1 2017 Nguyên tắc lập BCTC Nguyên tắc lập BCTC Trường hợp lập báo cáo tài chính có nội dung và phương pháp trình bày khác với các chỉ tiêu trong dự toán hoặc khác với báo cáo tài chính kỳ kế toán năm trước thì phải giải trình trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Hệ thống chỉ tiêu báo cáo tài chính phải phù hợp và thống nhất với chỉ tiêu dự toán năm tài chính và Mục lục NSNN, đảm bảo có thể so sánh được giữa số thực hiện với số dự toán và giữa các kỳ kế toán với nhau. 7 8 Trình tự lập BCTC Nguyên tắc lập BCTC Phương pháp tổng hợp số liệu và lập các chỉ tiêu trong BCTC phải được thực hiện thống nhất, tạo điều kiện cho việc tổng hợp, phân tích, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện dự toán NSNN của cấp trên và các cơ quan quản lý. Bước 1 • Các công việc xử lý cuối năm • Khoá sổ cuối năm Bước 1 9 Các công việc xử lý cuối năm 1 2 3 4 5 1. Thời hạn chi, tạm ứng ngân sách • Thời hạn chi, tạm ứng ngân sách Đối với các nhiệm vụ được bố trí trong dự toán hàng năm • Xử lý số dư tài khoản tiền gửi • chậm nhất đến hết ngày 31 tháng 12. • Xử lý số dư dự toán ngân sách • Thời gian chỉnh lý quyết toán NS Đơn vị sử dụng ngân sách (gồm cả chủ đầu tư) gửi hồ sơ, chứng từ rút dự toán chi ngân sách, tạm ứng ngân sách đến KBNN • Xử lý số dư tạm ứng sau thời gian chỉnh lý quyết toán 6 • Ghi thu, ghi chi vào NSNN 7 • Chi chuyển nguồn NS và quyết toán chi theo niên độ NS 10 • chậm nhất đến hết ngày 30 tháng 12. 11 VINHTT_OU 12 2 2017 2. Xử lý số dư tài khoản tiền gửi 3. Xử lý số dư dự toán ngân sách Số dư tài khoản tiền gửi được tiếp tục sử dụng Kinh phí giao tự chủ • đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau và quyết toán vào ngân sách năm trước. Hết ngày 31 tháng 01 năm sau, số dư dự toán Số dư tài khoản tiền gửi không cần sử dụng tiếp • báo cáo chi tiết số dư theo Mục lục ngân sách nhà nước để Kho bạc thực hiện nộp lại ngân sách và hạch toán giảm chi hoặc giảm tạm ứng ngân sách không được chi tiếp và bị huỷ bỏ Được chuyển sang ngân sách năm sau chi tiếp gồm: Kinh phí hoạt động của cơ quan ĐCSVN các cấp Kinh phí phân giới, tôn tạo và cắm mốc biên giới Các khoản kinh phí khác được phép tiếp tục sử dụng theo chế độ quy định 13 14 5. Xử lý số dư tạm ứng sau thời gian chỉnh lý quyết toán 4. Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách Thời gian chỉnh lý quyết toán đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau Chậm nhất đến hết ngày 10 tháng 02 năm sau, đơn vị sử dụng ngân sách (gồm cả chủ đầu tư) đối chiếu số dư tạm ứng với KBNN giao dịch. Thanh toán tạm ứng với KBNN cho các khoản chi chưa đủ điều kiện chi ngân sách Đối chiếu kinh phí nhận sử dụng và số còn chưa sử dụng tại KBNN Hết ngày 15 tháng 3 năm sau, các trường hợp không có sự chấp nhận bằng văn bản của cơ quan tài chính cho chuyển số dư tạm ứng sang ngân sách năm sau, KBNN thực hiện thu hồi tạm ứng bằng cách ghi giảm tạm ứng ngân sách năm trước Điều chỉnh các sai sót trong hạch toán kế toán trong năm trước Thực hiện việc chuyển số dư dự toán và số dư TK tiền gửi sang năm sau Đối chiếu số liệu trên sổ sách kế toán năm cũ và mở sổ kế toán mang số dư năm trước sang đầu năm sau. 15 6. Thông báo kết quả xét chuyển kinh phí cuối năm cho đơn vị dự toán các cấp 7. Ghi thu, ghi chi vào ngân sách nhà nước Phí, lệ phí Số dư dự toán và số dư tạm ứng ngân sách được chuyển sang năm sau cho đơn vị dự toán cấp I phải chi tiết cụ thể từng đơn vị sử dụng ngân sách • cơ quan tài chính hoàn thành thủ tục ghi thu ghi chi gửi KBNN chậm nhất đến hết ngày 30 tháng 01 năm sau Vốn vay nợ, viện • cơ quan tài chính hoàn thành thủ tục ghi thu, ghi chi và gửi KBNN chậm nhất đến hế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: